K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 3 2022

a. \(x^2-25-3.\left(x-5\right)=0\\ \Leftrightarrow\left(x-5\right)\left(x+5\right)-3.\left(x-5\right)=0\\ \Leftrightarrow\left(x-5\right)\left(x+5-3\right)=0\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-5=0\\x+2=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=5\\x=-2\end{matrix}\right.\)

b. \(\left(3x+1\right)^2=\left(2x-5\right)\\ \Leftrightarrow9x^2+6x+1=2x-5\\ \Leftrightarrow9x^2+6x-2x=-5-1\\ \Leftrightarrow9x^2+4x=-6\\ \Leftrightarrow x\left(9x+4\right)=-6\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-6\\9x+4=-6\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-6\\x=-\dfrac{10}{9}\end{matrix}\right.\)

c. \(2x^2-7x+6=0\\ \Leftrightarrow2x^2-7x=-6\\ \Leftrightarrow x\left(2x-7\right)=-6\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-6\\x=\dfrac{1}{2}\end{matrix}\right.\)

a, \(\left(x-5\right)\left(x+5\right)-3\left(x-5\right)=0\Leftrightarrow\left(x-5\right)\left(x+2\right)=0\Leftrightarrow x=-2;x=5\)

b, bạn ktra lại đề, thường thường ngta hay cho 2 vế cùng bình phương 

c, \(2x^2-7x+6=0\Leftrightarrow\left(2x-3\right)\left(x-2\right)=0\Leftrightarrow x=\dfrac{3}{2};x=2\)

a) Ta có: \(\left(x-1\right)\left(3x-6\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\cdot3\cdot\left(x-2\right)=0\)

Vì 3≠0

nên \(\left[{}\begin{matrix}x-1=0\\x-2=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=2\end{matrix}\right.\)

Vậy: x∈{1;2}

b) Ta có: \(\left(2x+5\right)\left(1-3x\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2x+5=0\\1-3x=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2x=-5\\3x=1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\frac{-5}{2}\\x=\frac{1}{3}\end{matrix}\right.\)

Vậy: \(x\in\left\{\frac{-5}{2};\frac{1}{3}\right\}\)

c) Ta có: \(\left(x+1\right)\left(2x-3\right)\left(3x-5\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x+1=0\\2x-3=0\\3x-5=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-1\\2x=3\\3x=5\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-1\\x=\frac{3}{2}\\x=\frac{5}{3}\end{matrix}\right.\)

Vậy: \(x\in\left\{-1;\frac{3}{2};\frac{5}{3}\right\}\)

d) Ta có: \(6\left(x-2\right)\left(x-4\right)\left(1-7x\right)=0\)

Vì 6≠0

nên \(\left[{}\begin{matrix}x-2=0\\x-4=0\\1-7x=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=2\\x=4\\7x=1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=2\\x=4\\x=\frac{1}{7}\end{matrix}\right.\)

Vậy: \(x\in\left\{2;4;\frac{1}{7}\right\}\)

e) Ta có: \(\left(x+1\right)^2\cdot\left(x+2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\left(x+1\right)^2=0\\x+2=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x+1=0\\x=-2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-1\\x=-2\end{matrix}\right.\)

Vậy: x∈{-1;-2}

f) Ta có: \(\left(3x-2\right)^2\cdot\left(x+1\right)\cdot\left(x-2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\left(3x-2\right)^2=0\\x+1=0\\x-2=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}3x-2=0\\x=-1\\x=2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}3x=2\\x=-1\\x=2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\frac{2}{3}\\x=-1\\x=2\end{matrix}\right.\)

Vậy: \(x\in\left\{\frac{2}{3};-1;2\right\}\)

g) Ta có: \(\left(5-x\right)^2\left(3x-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\left(5-x\right)^2=0\\3x-1=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}5-x=0\\3x=1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=5\\x=\frac{1}{3}\end{matrix}\right.\)

Vậy: \(x\in\left\{5;\frac{1}{3}\right\}\)

h) Ta có: \(\left(14-2x\right)^2\cdot\left(3-x\right)\cdot\left(2x-4\right)=0\)

\(\Leftrightarrow4\left(7-x\right)^2\cdot\left(3-x\right)\cdot2\cdot\left(x-2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow8\cdot\left(7-x\right)^2\cdot\left(3-x\right)\cdot\left(x-2\right)=0\)

Vì 8≠0

nên \(\left[{}\begin{matrix}\left(7-x\right)^2=0\\3-x=0\\x-2=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}7-x=0\\x=3\\x=2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=7\\x=3\\x=2\end{matrix}\right.\)

Vậy: x∈{7;3;2}

i) Ta có: \(\left(5x-6\right)^2\cdot\left(x+2\right)\cdot\left(x+10\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\left(5x-6\right)^2=0\\x+2=0\\x+10=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}5x-6=0\\x=-2\\x=-10\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}5x=6\\x=-2\\x=-10\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\frac{6}{5}\\x=-2\\x=-10\end{matrix}\right.\)

Vậy: \(x\in\left\{\frac{6}{5};-2;-10\right\}\)

j) Ta có: \(\left(3x-3\right)^3\cdot\left(x+4\right)=0\)

\(\Leftrightarrow27\cdot\left(x-1\right)^3\cdot\left(x+4\right)=0\)

Vì 27≠0

nên \(\left[{}\begin{matrix}\left(x-1\right)^3=0\\x+4=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-1=0\\x=-4\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=-4\end{matrix}\right.\)

Vậy: x∈{1;-4}

chắc chắn đúng

Bài 1:

a) Ta có: 7x+12=0

\(\Leftrightarrow7x=-12\)

hay \(x=-\frac{12}{7}\)

Vậy: \(x=-\frac{12}{7}\)

b) Ta có: 5x-2=0

\(\Leftrightarrow5x=2\)

hay \(x=\frac{2}{5}\)

Vậy: \(x=\frac{2}{5}\)

c) Ta có: 12-6x=0

\(\Leftrightarrow6x=12\)

hay x=2

Vậy: x=2

d) Ta có: -2x+14=0

⇔-2x=-14

hay x=7

Vậy: x=7

Bài 2:

a) Ta có: 3x+1=7x-11

⇔3x+1-7x+11=0

⇔-4x+12=0

⇔-4x=-12

hay x=3

Vậy: x=3

b) Ta có: 2x+x+12=0

⇔3x+12=0

⇔3x=-12

hay x=-4

Vậy: x=-4

c) Ta có: x-5=3-x

⇔x-5-3+x=0

⇔2x-8=0

⇔2x=8

hay x=4

Vậy: x=4

d) Ta có: 7-3x=9-x

⇔7-3x-9+x=0

⇔-2x-2=0

⇔-2x=2

hay x=-1

Vậy: x=-1

e) Ta có: 5-3x=6x+7

⇔5-3x-6x-7=0

⇔-9x-2=0

⇔-9x=2

hay \(x=\frac{-2}{9}\)

Vậy: \(x=\frac{-2}{9}\)

f) Ta có: 11-2x=x-1

⇔11-2x-x+1=0

⇔12-3x=0

⇔3x=12

hay x=4

Vậy: x=4

g) Ta có: 15-8x=9-5

⇔15-8x=4

⇔8x=11

hay \(x=\frac{11}{8}\)

Vậy: \(x=\frac{11}{8}\)

Bài 3:

a) Ta có: 0,25x+1,5=0

⇔0,25x=-1,5

hay x=-6

Vậy: x=-6

b) Ta có: 6,36-5,2x=0

⇔5,2x=6,36

hay \(x=\frac{159}{130}\)

Vậy: \(x=\frac{159}{130}\)

1 tháng 4 2020

e, 3x(2-x) =15(x-2)

\(\Leftrightarrow3x\left(2-x\right)-15\left(x-2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow-3x\left(x-2\right)-15\left(x-2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-2\right)\left(-3x-15\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x-2=0\\-3x-15=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=2\\x=5\end{matrix}\right.\)

Vậy..

f, (x+5)(x+4)=0

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x+5=0\\x+4=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=-5\\x=-4\end{matrix}\right.\)

Vậy..

g, x(x+4)=0

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0\\x+4=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0\\x=-4\end{matrix}\right.\)

,h, (2x -4)(x-2)=0

\(\Leftrightarrow2\left(x-2\right)\left(x-2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-2\right)\left(2-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x-2=0\Leftrightarrow x=2\)

i, (x+1/5)(2x-3)=0

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x+\frac{1}{5}=0\\2x-3=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=\frac{-1}{5}\\x=\frac{3}{2}\end{matrix}\right.\)

k, x²-4x=0

\(\Leftrightarrow x\left(x-2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0\\x-2=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0\\x=2\end{matrix}\right.\)

m, 4x²-1=0

\(\Leftrightarrow\left(2x\right)^2-1^2=0\)

\(\Leftrightarrow\left(2x-1\right)\left(2x+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2x-1=0\\2x+1=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2x=1\\2x=-1\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=\frac{1}{2}\\x=\frac{-1}{2}\end{matrix}\right.\)

n, x²-6x+9=0

\(\Leftrightarrow x^2-2.x.3+3^2=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-3\right)^2=0\Leftrightarrow x-3=0\)

<=> x=3

l, (3x-5)²-(x+4)²=0

\(\Leftrightarrow\left(3x-5-x-4\right)\left(3x-5+x+4\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(2x-9\right)\left(4x-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2x-9=0\\4x-1=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2x=9\\4x=1\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=\frac{9}{2}\\x=\frac{1}{4}\end{matrix}\right.\)

Vậy ..

o, 7x(x+2)-5(x+2)=0

\(\Leftrightarrow\left(x+2\right)\left(7x-5\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x+2=0\\7x-5=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=-2\\7x=5\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=-2\\x=\frac{5}{7}\end{matrix}\right.\)

Vậy....

p, 3x(2x-5)-4x+10=0

\(\Leftrightarrow3x\left(2x-5\right)-\left(4x-10\right)=0\)

\(\Leftrightarrow3x\left(2x-5\right)-2\left(2x-5\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(2x-5\right)\left(3x-2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2x-5=0\\3x-2=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2x=5\\3x=2\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=\frac{5}{2}\\x=\frac{2}{3}\end{matrix}\right.\)

Vậy...

q, (2-2x)-x²+1=0

\(\Leftrightarrow2\left(1-x\right)-\left(x^2-1^2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow2\left(1-x\right)-\left(x-1\right)\left(x+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow2\left(1-x\right)+\left(1-x\right)\left(x+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(1-x\right)\left(2+x+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}1-x=0\\x+3=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=-1\\x=-3\end{matrix}\right.\)

Vậy ....

r, x(1-3x)=5(1-3x)

\(\Leftrightarrow x\left(1-3x\right)-5\left(1-3x\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(1-3x\right)\left(x-5\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}1-3x=0\\x-5=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}-3x=-1\\x=5\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=\frac{1}{3}\\x=5\end{matrix}\right.\)

s, 2x-3/4+x+1/6=3

\(\Leftrightarrow x-\frac{7}{12}=3\Leftrightarrow x=3+\frac{7}{12}=\frac{43}{12}\)

1 tháng 4 2020

r, x(1-3x)=5(1-3x)

➜x(1-3x)-5(1-3x)=0

➜(x-5)(1-3x)=0

\(\left[{}\begin{matrix}x-5=0\\1-3x=0\end{matrix}\right.\text{➜}\left[{}\begin{matrix}x=5\\x=\frac{1}{3}\end{matrix}\right.\)

Mk lười lắm mai nha!!!~~~~~~~~~~~~

6 tháng 3 2020

a) 6x2 - 5x + 3 = 2x - 3x(2 - x)

<=> 6x2 - 5x + 3 = 2x - 6x + 3x2

<=> 6x2 - 5x + 3 = -4x + 3x2

<=> 6x2 - 5x + 3 + 4x - 3x2 = 0

<=> 3x2 - x + 3 = 0

=> Pt vô nghiệm

b) 25x2 - 9 = (5x + 3)(2x + 1)

<=> 25x2 - 9 = 10x2 + 5x + 6x + 3

<=> 25x2 - 9 = 10x2 + 11x + 3

<=> 25x2 - 9 - 10x2 - 11x - 3 = 0

<=> 15x2 - 12 - 11x = 0

<=> 15x2 + 9x - 20x - 12 = 0

<=> 3x(5x + 3) - 4(5x + 3) = 0

<=> (5x + 3)(3x - 4) = 0

<=> 5x + 3 = 0 hoặc 3x - 4 = 0

<=> x = -3/5 hoặc x = 4/3

Bàil: Giải phương trình sau a) 2x - 3 = 3 - x b) 7x - 4 = 3x + 12 c) 3x - 6 + x = 9 - x d) 10x - 12 - 3x = 6 + x Bài 2: Giải bất phương trình sau và biểu diễn tập nghiệm trên trục số: a) 4x + 6 <= 2x - 2 b) 3x + 15 < 0 c) 3x - 3 > x + 5 d) x - 4 > - 2x + 5 Bài3: a) Một người đi xe máy từ 4 đến B với vận tốc 25km/h. Lúc về người đó đi với vận tốc 30km/h, nên thời gian về ít hơn thời gian đi là 20 phút. Tính AB ? b) Một người đi xe...
Đọc tiếp

Bàil: Giải phương trình sau a) 2x - 3 = 3 - x b) 7x - 4 = 3x + 12 c) 3x - 6 + x = 9 - x d) 10x - 12 - 3x = 6 + x Bài 2: Giải bất phương trình sau và biểu diễn tập nghiệm trên trục số: a) 4x + 6 <= 2x - 2 b) 3x + 15 < 0 c) 3x - 3 > x + 5 d) x - 4 > - 2x + 5 Bài3: a) Một người đi xe máy từ 4 đến B với vận tốc 25km/h. Lúc về người đó đi với vận tốc 30km/h, nên thời gian về ít hơn thời gian đi là 20 phút. Tính AB ? b) Một người đi xe đạp từ A đến B với vận tốc 15 km/h. Sau đó quay về từ B về A với vận tốc 12 km/h. Cả đi lẫn về hết 4 giờ 30 phút. Tính quãng đường 4B Bài 4: Cho tam giác ABC vuông tại A với AB = 3cm AC= 4cm vẽ đường cao AE. a) Chứng minh rằng AABC đồng dạng với AEBA. b) Tia phân giác của góc ABC cắt AC tại F. Tính BF Bài 5: Cho tam giác ABC có AC = 8cm, AC = 16cm Gọi D và E là hai điểm lần lượt trên cạnh AB và AC sao cho BD = 2cm CE = 13cm Chứng minh rằng a. AAEB AADC b. AED= ABC, cho DE = 5cm Tính BC? C. AE AC AD AB

1

1:

a: =>3x=6

=>x=2

b: =>4x=16

=>x=4

c: =>4x-6=9-x

=>5x=15

=>x=3

d: =>7x-12=x+6

=>6x=18

=>x=3

2:

a: =>2x<=-8

=>x<=-4

b: =>x+5<0

=>x<-5

c: =>2x>8

=>x>4

11 tháng 2 2018

a, (3x+1)(7x+3)=(5x-7)(3x+1)

<=> (3x+1)(7x+3)-(5x-7)(3x+1)=0

<=> (3x+1)(7x+3-5x+7)=0

<=> (3x+1)(2x+10)=0

<=> 2(3x+1)(x+5)=0

=> 3x+1=0 hoặc x+5=0

=> x= -1/3 hoặc x=-5

Vậy...

27 tháng 5 2018

a) (3x - 2)(4x + 5) = 0

⇔ 3x - 2 = 0 hoặc 4x + 5 = 0

1) 3x - 2 = 0 ⇔ 3x = 2 ⇔ x = 2/3

2) 4x + 5 = 0 ⇔ 4x = -5 ⇔ x = -5/4

Vậy phương trình có tập nghiệm S = {2/3;−5/4}

b) (2,3x - 6,9)(0,1x + 2) = 0

⇔ 2,3x - 6,9 = 0 hoặc 0,1x + 2 = 0

1) 2,3x - 6,9 = 0 ⇔ 2,3x = 6,9 ⇔ x = 3

2) 0,1x + 2 = 0 ⇔ 0,1x = -2 ⇔ x = -20.

Vậy phương trình có tập hợp nghiệm S = {3;-20}

c) (4x + 2)(x2 +  1) = 0 ⇔ 4x + 2 = 0 hoặc x2 +  1 = 0

1) 4x + 2 = 0 ⇔ 4x = -2 ⇔ x = −1/2

2) x2 +  1 = 0 ⇔ x2 = -1 (vô lí vì x2 ≥ 0)

Vậy phương trình có tập hợp nghiệm S = {−1/2}

d) (2x + 7)(x - 5)(5x + 1) = 0

⇔ 2x + 7 = 0 hoặc x - 5 = 0 hoặc 5x + 1 = 0

1) 2x + 7 = 0 ⇔ 2x = -7 ⇔ x = −7/2

2) x - 5 = 0 ⇔ x = 5

3) 5x + 1 = 0 ⇔ 5x = -1 ⇔ x = −1/5

Vậy phương trình có tập nghiệm là S = {−7/2;5;−1/5}