K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 4 2020

a, Xét △OAM vuông tại A và △OBM vuông tại B

Có: AOM = BOM (gt)

       OM là cạnh chung

=> △OAM = △OBM (ch-gn)

=> AM = BM (2 cạnh tương ứng)

và OA = OB (2 cạnh tương ứng)

=> △OAB cân tại O

b, Xét △MAD vuông tại A và △MBE vuông tại B

Có: AM = MB (cmt)

    AMD = BME (2 góc đối đỉnh)

=> △MAD = △MBE (cgv-gnk)

=> MD = ME (2 cạnh tương ứng)

c, Gọi OM ∩ DE = { I }

Ta có: OA + AD = OD và OB + BE  = OE 

Mà OA = OB (cmt) , AD = BE (△MAD = △MBE) 

=> OD = OE 

Xét △IOD và △IOE

Có: OD = OE (cmt)

      DOI = EOI (gt)

     OI là cạnh chung

=> △IOD = △IOE (c.g.c)

=> OID = OIE (2 góc tương ứng)

Mà OID + OIE = 180o (2 góc kề bù)

=> OID = OIE = 180o : 2 = 90o

=> OI ⊥ DE

Mà OM ∩ DE = { I }

=> OM ⊥ DE

12 tháng 2 2016
Câu b:Xét tam giác BME và tam giác AMD: góc B = góc A MB=MA góc BME = góc AMD suy ra: tam giác BME = tam giác AMD suy ra: MD=ME Câu a:Xét tam giác OBM và tam giác OAM ta có OA chung Góc BOM = góc AOM góc B= góc A suy ra: tam giác OBM = tam giác OAM suy ra: MA=MB và suy ra: OA=OB ; tam giác OAB là tam giác cân tại O vì OA=OB

Vẽ cái hình ra mún tính j thì tính

22 tháng 2 2022

giúp mik vs

a: Xét ΔOMA vuông tại A và ΔOMB vuông tại B có

OM chung

\(\widehat{AOM}=\widehat{BOM}\)

Do đó: ΔOMA=ΔOMB

Suy ra: MA=MB và OA=OB

hay ΔOBA cân tại O

b: Xét ΔOAE vuông tại A và ΔOBD vuông tại B có

OA=OB

\(\widehat{AOE}\) chung

Do đó: ΔOAE=ΔOBD

Suy ra: OD=OE

Xét ΔMAD vuông tại A và ΔMBE vuông tại B có

AD=BE

\(\widehat{MDA}=\widehat{MEB}\)

Do đó: ΔMAD=ΔMBE

Suy ra: MD=ME

c: Ta có: ΔODE cân tại O

mà OM là phân giác

nên OM vuông góc với DE

23 tháng 6 2020

tự kẻ hình nha

a) vì M thuộc tia phân giác của xOy=> M cách đều Ox,Oy=> MA=MB

xét tam giác OBM và tam giác OAM có

OBM=OAM(=90 độ)

OM chung

BOM=AOM( gt)

=> tam giác OBM= tam giác OAM(ch-gnh)

=> OA=OB( hai cạnh tương ứng)

=> tam giác ABO cân O

b) vì M thuộc tia phân giác của góc xOy=>ME=MD

c) vì BD,AE,OM cùng giao nhau tại M

mà BD,AE là đường cao => OM là đường cao ( 3 đường cao cùng đi qua một điểm)

=> OM vuông góc với DE

19 tháng 3 2018

a) Xét tam giác vuông AOM và tam giác vuông BƠM có:

Cạnh huyền AM chung

\(\widehat{AOM}=\widehat{BOM}\) (gt)

\(\Rightarrow\Delta AOM=\Delta BOM\)  (Cạnh huyền - góc nhọn)

\(\Rightarrow MA=MB;OA=AB\)hay tam giác OAB cân tại O.

b) Xét tam giác vuông AMD và tam giác vuông BME có:

AM = BM

\(\widehat{AMD}=\widehat{BME}\)   (Hai góc đối đỉnh)

\(\Rightarrow\Delta AMD=\Delta BME\)   (Cạnh góc vuông - góc nhọn kề)

\(\Rightarrow MD=ME\)

c) Ta thấy OA = OB; AD = BE nên OD = OE

Vậy thì \(\Delta ODI=\Delta OEI\left(c-g-c\right)\)

\(\Rightarrow\widehat{OID}=\widehat{OIE}\)

Chúng lại là hai góc kề bù nên \(\widehat{OID}=\widehat{OIE}=90^o\) hay MO vuông góc DE.

24 tháng 3 2020

c, cm : OM la trung truc cua DE . ai giup mik voii 

19 tháng 3 2018

Em tham khảo tại link dưới đây nhé.

Câu hỏi của trần thị thúy vân - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath

4 tháng 3 2015

Câu b:Xét tam giác BME và tam giác AMD:

                   góc B = góc A

                   MB=MA

                   góc BME = góc AMD

 suy ra: tam giác BME = tam giác AMD

 suy ra:   MD=ME