K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 4 2020

a) Để đường thẳng (d) đi qua gốc tọa độ thì m + 1 = 0 => m = 1

Vậy m=1 thì đường thẳng (d) đi qua gốc tọa độ 

b) Thay x = 3; y = 4 vào đường thẳng (d) ta được:

4 = (m + 1).3 - 2m + 1

<=> 3m + 3 -2m +1 - 4 = 0

<=> m = 0

Vậy m = 0 thì đường thẳng (d) đi qua điểm A(3;4)

Sorry vì mik ko vẽ được đồ thị cho bạn 

c) Đường thẳng vừa vẽ được: y = x + 1 

Phương trình hoành độ giao điểm của đường thẳng y = x + 1 và đường thẳng y = -2x + 4 là:

x + 1 = -2x + 4

<=> x + 2x = 4 - 1 

<=> 3x = 3 

<=> x = 1

Tung độ của 2 đường thẳng y = x + 1 và đường thẳng y = -2x + 4 là:

y = 1 + 1 

<=> y = 2

Vậy tọa độ giao điểm của đường thẳng y = x + 1 và đường thẳng y = -2x + 4 là (1;2)

Học tốt. Nhớ k cho mik nha.

Lời giải:

P/s: Làm nhưng k biết có đúng hay không!!! (^-^)

Gọi giao điểm mà đồ thị hàm số (y) cắt trục tung là A

Theo bài ra ta có hoành độ của A là 1

Vì A nằm trên trục tung nên hoành độ của A là 0

Do đó điểm A = ( 0 ,  1 ) 

A thuộc đồ thị hàm số (y) nên: ⇒ (m+1)x -2m+1(d)\(\Rightarrow\)m = − 2

                                                   ~Học tốt!~

24 tháng 12 2021

\(a,\Leftrightarrow A\left(0;0\right)\in\left(d\right)\Leftrightarrow-2m+1=0\Leftrightarrow m=\dfrac{1}{2}\\ b,\Leftrightarrow x=3;y=4\Leftrightarrow3\left(m+1\right)-2m+1=4\\ \Leftrightarrow3m+3-2m+1=4\\ \Leftrightarrow m=0\Leftrightarrow\left(d\right):y=x+1\\ c,\text{PT hoành độ giao điểm: }x+1=-2x+4\Leftrightarrow x=1\Leftrightarrow y=2\Leftrightarrow B\left(1;2\right)\\ \text{Vậy }B\left(1;2\right)\text{ là giao 2 đths}\)

24 tháng 11 2021

\(a,\Leftrightarrow x=0;y=0\Leftrightarrow3-m=0\Leftrightarrow m=3\\ b,\text{PT hoành độ giao điểm: }3mx-x+3-m=2x-3\\ \text{Thay }x=2\Leftrightarrow6m-m+1=1\Leftrightarrow m=0\\ c,y=4;x=0\Leftrightarrow3-m=4\Leftrightarrow m=-1\\ d,2y-x=5\Leftrightarrow y=\dfrac{1}{2}x+\dfrac{5}{2}\\ \left(d\right):y=x\left(2m-1\right)+3-m\text{//}y=\dfrac{1}{2}x+\dfrac{5}{2}\\ \Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2m-1=\dfrac{1}{2}\\3-m\ne\dfrac{5}{2}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m=\dfrac{3}{4}\\m\ne\dfrac{1}{2}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow m=\dfrac{3}{4}\)

\(f,\Leftrightarrow2m-1>0\Leftrightarrow m>\dfrac{1}{2}\\ g,\Leftrightarrow2m-1< 0\Leftrightarrow m< \dfrac{1}{2}\)

25 tháng 11 2021

bạn có thể ghi chi tiết câu b cho mình được không 

5 tháng 2 2021

a. Vì đường thẳng (d) đi qua A(1;-1) \(\Rightarrow1\cdot m+3=-1\Rightarrow m=-4\)

b. \(\left(d\right):y=-4x+3\) 

Đồ thị hàm số y=-4x+3 là đường thẳng (d) đi qua 2 điểm C(0;3) và D(\(\dfrac{3}{4}\);0) 

( hình bạn tự vẽ nhé)

c. Để (d) song song với (d') ⇔ \(\left\{{}\begin{matrix}m=2\\3\ne-1\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow m=2\)

d. Hoành độ giao điểm 2 đường thẳng (d) và (d') là nghiệm của phương trình: 

\(-4x+3=2x-1\Leftrightarrow2x+4x=3+1\Leftrightarrow6x=4\Leftrightarrow x=\dfrac{2}{3}\)

⇒ y=\(2\cdot\dfrac{2}{3}-1=\dfrac{4}{3}-1=\dfrac{1}{3}\)

20 tháng 11 2016

a/ Hai hàm số có đồ thị // với nhau khi

\(\hept{\begin{cases}m-2=1\\3\ne0\end{cases}}\Leftrightarrow m=3\)

b/ Tọa độ giao điểm 2 đường thẳng là nghiệm của hệ

\(\hept{\begin{cases}y=x+3\\y=2x+1\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=2\\y=5\end{cases}}\)

c/ Gọi điểm mà đường thẳng luôn đi qua là M(a,b) ta thế vào hàm số được

\(b=ma+3\)

\(\Leftrightarrow ma+3-b=0\)

Để phương trình này không phụ thuôc m thì

\(\hept{\begin{cases}a=0\\3-b=0\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}a=0\\b=3\end{cases}}\)

Tọa độ điểm cần tìm là M(0, 3)

20 tháng 11 2016

d/ Ta có khoản cách từ O(0,0) tới (d) là 1

\(\Rightarrow=\frac{\left|0-0m-3\right|}{\sqrt{1^2+m^2}}=\frac{3}{\sqrt{1+m^2}}=1\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{1+m^2}=3\)

\(\Leftrightarrow m^2=8\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}m=2\sqrt{2}\\m=-2\sqrt{2}\end{cases}}\)

31 tháng 12 2023

a: Thay m=2 vào y=(m-1)x+m-1, ta được:

y=(2-1)x+2-1=x+1

Phương trình hoành độ giao điểm là:

x+1=-x+1

=>2x=0

=>x=0

Thay x=0 vào y=x+1, ta được:

y=0+1=1

Vậy: Tọa độ giao điểm là A(0;1)

b: Thay x=3 và y=4 vào y=(m-1)x+m-1, ta được;

3(m-1)+m-1=4

=>4(m-1)=4

=>m-1=1

=>m=2

c: Để hai đường thẳng này cắt nhau thì \(m-1\ne-1\)

=>\(m\ne0\)