K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 12 2015

gọi số cây 4 lớp lần lượt là a,b,c,d 
ta có a/3=b/4=>a=3b/4 
b/5=c/6=>b=5c/6 
c/8=d/9=>c=8d/9 
do đó a=3/4*5/6*8/9 d=5/9d 
b=5/6*8/9 d=20/27 d 
c=8/9 d 
a+b+c+d=172 thay vào 
giải đc d=54 => a,b,c

13 tháng 12 2015

bạn xem câu hỏi tương tự nhé

3 tháng 10 2020

Ngăn trên có 6 quyển sách, ngăn dưới có hơn ngăn trên 30 quyển. Hỏi:

a) Ngăn dưới có số quyển gấp mấy lần ngăn trên?

b) Cả ngăn trên và ngăn dưới có tất cả bao nhiêu quyển sách?

3 tháng 10 2020

Gọi số cây 4 lớp 7A, 7B, 7C, 7D trồng được là a, b, c, d ( a, b, c, d ∈ N ; a, b, c, d < 172 )

Theo đề bài ta có :

Tổng số cây 4 lớp trồng được là 172 => a + b + c + d = 172 (1)

Số cây lớp 7A và 7B tỉ lệ với 3 và 4

=> \(\frac{a}{3}=\frac{b}{4}\)=> \(\frac{a}{3}\times\frac{1}{5}=\frac{b}{4}\times\frac{1}{5}\)=> \(\frac{a}{15}=\frac{b}{20}\)(2)

Số cây lớp 7B và 7C tỉ lệ với 5 và 6

=> \(\frac{b}{5}=\frac{c}{6}\)=> \(\frac{b}{5}\times\frac{1}{4}=\frac{c}{6}\times\frac{1}{4}\)=> \(\frac{b}{20}=\frac{c}{24}\)(3)

Số cây lớp 7C và 7D tỉ lệ với 8 và 9

=> \(\frac{c}{8}=\frac{d}{9}\)=> \(\frac{c}{8}\times\frac{1}{3}=\frac{d}{9}\times\frac{1}{3}\)=> \(\frac{c}{24}=\frac{d}{27}\)(4)

Từ (1), (2), (3) và (4) => \(\frac{a}{15}=\frac{b}{20}=\frac{c}{24}=\frac{d}{27}\)và a + b + c + d = 172

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có :

\(\frac{a}{15}=\frac{b}{20}=\frac{c}{24}=\frac{d}{27}=\frac{a+b+c+d}{15+20+24+27}=\frac{172}{86}=2\)

=> a = 2 . 15 = 30 ( tm )

     b = 2 . 20 = 40 ( tm )

     c = 2 . 24 = 48 ( tm )

     d = 2 . 27 = 54 ( tm )

Vậy 4 lớp 7A, 7B, 7C, 7D trồng được lần lượt 30, 40, 48, 54 cây

14 tháng 8 2015

Gọi số cây của 4 lớp lần lượt là a,b,c,d.

Theo bài ra ta có: a+b+c+d=172

a/b=3/4=>a/3=b/4=>a/75=b/100

b/c=5/6=>b/5=c/6=>b/100=c/120

c/d=8/9=>c/8=d/9=>c/120=d/135

=>a/75=b/100=c/120=d/135

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có:

a/75=b/100=c/120=d/135=a+b+c+d/75+100+120+135=172/430=2/5

=>a=2/5.75=30

=>b=2/5.100=40

=>c=2/5.120=48

=>d=2/5.135=54

Vậy lớp 6a trồng được 30 cây, lớp 6b trồng được 40 cây, lớp 6c trồng được 48 cây, lớp 6d trồng được 54 cây

19 tháng 12 2017

7a c'ứ ko fải 6a

7b c'ứ ko fải 6b

7c c'ứ ko fải 6c

7d c'ứ ko fải 6d

5 tháng 12 2016

Gọi số cây lớp 7A, 7B, 7C,7D trồng lần lượt là a,b,c,d (thuộc N*)

Theo bài ra có: a,b,c,d tỉ lệ với 3;4;5;6 

=> a/3 = b/4 =c/5 =d/6

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau có:

a/3 =b/4 =c/5 = d/6 = (b-a)/(4-3)= 5

=> a=5x3=15

b=5x4=20

c=5x5=25

d=5x6=30

Vậy số cây lớp 7A,7B,7C,7D trồng lần lượt là 15;20;25;30 

8 tháng 1 2022

Gọi số cây trồng bốn lớp lần lượt theo thứ tự là: a;b;c

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau:

a/3= b/4 = c/5 = d/6 và b-a/4-3=5

a=5=> a=5.3=15

b=5=> b=5.4=20

c=5=> c=5.5=25

d=5=> d=5.6=30

vậy a=15; b=20; c=25; d=30

(em làm vậy thôi tuỳ trường mn bỏ hay thêm bước gì gì đó ạh)

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

\(\dfrac{a}{3}=\dfrac{b}{4}=\dfrac{c}{5}=\dfrac{d}{6}=\dfrac{b-a}{4-3}=5\)

Do đó: a=15; b=20; c=25; d=30

21 tháng 12 2016

Bài 1:

Giải:
Gọi số học sinh lớp 7A, 7B lần lượt là a, b ( a, b\(\in\)N* )

Ta có: \(\frac{a}{8}=\frac{b}{9}\) và b - a = 5

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:

\(\frac{a}{8}=\frac{b}{9}=\frac{b-a}{9-8}=\frac{5}{1}=5\)

+) \(\frac{a}{8}=5\Rightarrow a=40\)

+) \(\frac{b}{9}=5\Rightarrow b=45\)

Vậy lớp 7A có 40 học sinh

lớp 7B có 45 học sinh

Bài 2:

Giải:
Gọi số cây lớp 7A, 7B, 7C, 7D trồng được lần lượt là a, b, c, d ( a, b, c, d\(\in\)N* )

Ta có: \(\frac{a}{3}=\frac{b}{4}=\frac{c}{5}=\frac{d}{6}\) và b - a = 5

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:

\(\frac{a}{3}=\frac{b}{4}=\frac{c}{5}=\frac{d}{6}=\frac{b-a}{4-3}=\frac{5}{1}=5\)

+) \(\frac{a}{3}=5\Rightarrow a=15\)

+) \(\frac{b}{4}=5\Rightarrow b=20\)

+) \(\frac{c}{5}=5\Rightarrow c=25\)

+) \(\frac{d}{6}=5\Rightarrow d=30\)

Vậy lớp 7A trồng được 15 cây

lớp 7B trồng được 20 cây

lớp 7C trồng được 25 cây

lớp 7D trồng được 30 cây

 

22 tháng 12 2016

cảm ơn bạn nha!