K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

TRẮC NGHIỆM VẬT LÝ 9 nha mọi người1)Thiết bị nào sau đây hoạt động bằng dòng điện xoay chiều?A.Đèn pin đang sáng                               B.Nam châm điệnC.Bình điện phân                                     D.Quạt trần trong nhà đang quay2)Cho cuộn dây dẫn kín nằm trong từ trường của một cuộn dây khác có dòng điện xoay chiều chạy qua thì trong cuộn dây:A.không có hiện tượng gì xảy ra             ...
Đọc tiếp

TRẮC NGHIỆM VẬT LÝ 9 nha mọi người

1)Thiết bị nào sau đây hoạt động bằng dòng điện xoay chiều?

A.Đèn pin đang sáng                               B.Nam châm điện

C.Bình điện phân                                     D.Quạt trần trong nhà đang quay

2)Cho cuộn dây dẫn kín nằm trong từ trường của một cuộn dây khác có dòng điện xoay chiều chạy qua thì trong cuộn dây:

A.không có hiện tượng gì xảy ra              B.xuất hiện òng điện không đổi

C.xuất hiện dòng điện xoay chiều             D.xuất hiện dòng điện một chiều

3)Để đo hiệu điện thế của mạng điện dùng trong gia đình,ta cần chọn vôn kế có giới hạn đo

A.nhỏ hơn 220V,có kí hiệu AC(~)

B.nhỏ hơn 220V,có kí hiệu DC(-)

C.lớn hơn 220V,có kí hiệu AC (~)

D.lớn hơn 220V,có kí hiệu DC(-)

4)Khi truyền tải điện năng, ở nơi truyền người ta cần lắp 

A.biến thế tăng điện áp

B.biến thế giảm fđiện áp

C. biến thế ổn áp

D.cả biến thế tăng áp và biến thế hạ áp

5)Nếu đặt vào hai đầu cuộn dây sơ cấp của máy biến thế một hiệu điện thế xoay chiều thì từ trường trong lõi sắt từ sẽ

A.luôn giảm

B.luôn tăng

C.biến thiên

D.không biến thiên

 

0
Vật lí1Kết luận nào sau đây là đúng khi nói về hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp?Trong đoạn mạch mắc nối tiếp, hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch:A. Bằng hiệu các hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở thành phần.B. Bằng tổng hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở thành phần.C. Bằng các hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở thành...
Đọc tiếp

Vật lí

1

Kết luận nào sau đây là đúng khi nói về hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp?

Trong đoạn mạch mắc nối tiếp, hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch:

  • A. Bằng hiệu các hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở thành phần.
  • B. Bằng tổng hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở thành phần.
  • C. Bằng các hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở thành phần
  • D. Luôn nhỏ hơn tổng các hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở thành phần.

2

Kết luận nào sau đây nói về cách dung ampe kế để đo cường độ dòng điện qua một điện trở là đúng?

Để đo cường độ dòng điện chạy qua một điện trở dung ampe kế mắc:

  • A. Nối tiếp với dây dẫn cần đo sao cho chốt (+) nối với cực dương, chốt (-) nối với cực âm của nguồn điện.
  • B. Song song với dây dẫn cần đo sao cho chốt (+) nối với cực dương, chốt (-) nối với cực âm của nguồn điện.
  • C. Nối tiếp với dây dẫn cần đo sao cho chốt (-) nối với cực dương, chốt (+) nối với cực âm của nguồn điện.
  • D. Song song với dây dẫn cần đo sao cho chốt (-) nối với cực dương, chốt (+) nối với cực âm của nguồn điện.

 

1
13 tháng 6 2019

Câu 1:

-Trong đoạn mạch nối tiếp, cường độ dòng điện có giá trị như nhau tại mọi điểm . ( I = I1 = I2 )

-Hiệu điện thế giữa 2 đầu đoạn mạch bằng tổng các hiệu điện thế của mỗi đèn. (U = U1 + U2 )

Câu 2:

Ampe kế như một chiếc đồng hồ vạn năng được sử dụng bằng cách kẹp vào đoạn dây mà dòng điện chạy qua để đo được cường độ dòng điện. Nếu như bạn muốn đo điện áp hay đo thông mạch và đo các thông số khác thì bạn cắm thêm que đo rồi sử dụng như một chiếc đồng hồ vạn năng thông thường.

Với những thông tin trên về ampe kế bạn đã biết cách sử dụng sao cho hiệu quả nhất và phù hợp nhất. Chú ý bảo quản thật tốt thiết bị này để nâng cao hiệu quả sử dụng cũng như tiết kiệm hơn nữa.

~Hok tốt~

Nhớ k 

1 tháng 7 2019

Đổi : \(800mA=0,8A\)

Ta có:

\(I=\frac{U}{R}\Rightarrow U=I.R=0,8.10=8\left(V\right)\)

Ta thấy hiệu điện thế giữa 2 đầu điện kế là 8 V < 12 V

nên thế ko thể mắc trực tiếp điện kế này vào một acquy có HĐT là 12 V , vì khi nắp như vậy thì acquy sẽ hoạt động yếu hoặc ko làm chạy các thiết bị.

18 tháng 5 2018

a nha chị

14 tháng 7 2018

Ngân ơi, đáp án đúng là a nha !! Để Diệp giải thích cho

Áp dụng định luật Ôm cho toàn mạch ta có U = E - lr với E = hằng số, khi l tăng thì U giảm

HOK TT

7 tháng 1 2019

Dòng một chiều DC là dòng điện có biên độ không thay đổi cực tính theo thời gian. Hay nói cách khác: đồ thị dòng điện luôn nằm 1 phía so với trục thời gian.

Dòng xoay chiều AC là dòng điện có cường độ biến thiên điều hòa theo thời gian theo hàm sin hoặc cos

7 tháng 1 2019

Độ lớn dòng điện

  • Dòng AC : Cường độ biến thiên điều hòa theo thời gian
  • Dòng DC : Gần như là hằng số

Từ trường

Là dạng vật chất tồn tại xung quanh hạt mang điện chuyển động (dòng điện) hay các nam châm. Do đó nó sẽ tùy thuộc vào độ lớn và chiều của dòng điện.

  • Dòng AC : Biến thiên theo thời gian
  • Dòng DC : Không đổi

Đặc trưng cản trở dòng

  • Dòng AC : Trở kháng (tổng trở)
27 tháng 8 2018

áp dụng định luật ôm :

\(I=\frac{U}{R}\)

=>Rđ=18 Om

cuong độ dòng điện chạy qua co the nguoi là:I=U/R=0,000018 A

ta có: 

R=500000 om nen dien tro rat lon => cuong dong dong dien rat nho(0,000018A) nen gan nhu la co dong dien chay qua co the nguoi voi hieu dien the =9

 TL:

-Độ lớn của cường độ dòng điện..đều..khi dòng điện chạy qua từng điện trở R1 và R2.cương độ dòng điện trong mạch diện mắc nối tiếp có giá trị.bằng nhau. mọi điểm