K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 3 2020

\(x-5\)\(⋮\)\(3-x\)

\(\Leftrightarrow\)\(-(3-x)-2\)\(⋮\)\(3-x\)

\(\Rightarrow\)\(3-x\)\(\in\)\(Ư\)\((2)\)\(=\) { \(1;-1;2;-2\) }

Ta lập bảng :

\(3-x\)\(1\)\(2\)\(-1\)\(-2\)
\(x \)\(2\)\(1\)\(4\)\(5\)

\(Vậy : x \)\(\in\) { \(1;2;4;5\) }

28 tháng 6 2021

`**x in NN`

`a)x+12 vdots x-4`

`=>x-4+16 vdots x-4`

`=>16 vdots x-4`

`=>x-4 in Ư(16)={+-1,+-2,+-4,+-16}`

`=>x in {3,5,6,2,20}` do `x in NN`

`b)2x+5 vdots x-1`

`=>2x-2+7 vdots x-1`

`=>7 vdots x-1`

`=>x-1 in Ư(7)={+-1,+-7}`

`=>x in {0,2,8}` do `x in NN`

`c)2x+6 vdots 2x-1`

`=>2x-1+7 vdots 2x-1`

`=>7 vdots 2x-1`

`=>2x-1 in Ư(7)={+-1,+-7}`

`=>2x in {0,2,8,-6}`

`=>x in {0,1,4}` do `x in NN`

`d)3x+7 vdots 2x-2`

`=>6x+14 vdots 2x-2`

`=>3(2x-2)+20 vdots 2x-2`

`=>2x-2 in Ư(20)={+-1,+-2,+-4,+-5,+-10,+-20}`

Vì `2x-2` là số chẵn

`=>2x-2 in {+-2,+-4,+-10,+-20}`

`=>x-1 in {+-1,+-2,+-5,+-10}`

`=>x in {0,2,3,6,11}` do `x in NN`

Thử lại ta thấy `x=0,x=2,x=6` loại

`e)5x+12 vdots x-3`

`=>5x-15+17 vdots x-3`

`=>x-3 in Ư(17)={+-1,+-17}`

`=>x in {2,4,20}` do `x in NN`

a) Ta có: \(x+12⋮x-4\)

\(\Leftrightarrow16⋮x-4\)

\(\Leftrightarrow x-4\inƯ\left(16\right)\)

\(\Leftrightarrow x-4\in\left\{1;-1;2;-2;4;-4;8;-8;16;-16\right\}\)

hay \(x\in\left\{5;3;6;2;8;0;12;-4;20;-12\right\}\)

Vậy: \(x\in\left\{0;5;3;6;2;8;20\right\}\)

b) Ta có: \(2x+5⋮x-1\)

\(\Leftrightarrow7⋮x-1\)

\(\Leftrightarrow x-1\in\left\{1;-1;7;-7\right\}\)

hay \(x\in\left\{2;0;8;-6\right\}\)

Vậy: \(x\in\left\{0;2;8\right\}\)

c) Ta có: \(2x+6⋮2x-1\)

\(\Leftrightarrow7⋮2x-1\)

\(\Leftrightarrow2x-1\inƯ\left(7\right)\)

\(\Leftrightarrow2x-1\in\left\{1;-1;7;-7\right\}\)

\(\Leftrightarrow2x\in\left\{2;0;8;-6\right\}\)

hay \(x\in\left\{1;0;4;-3\right\}\)

Vậy: \(x\in\left\{0;1;4\right\}\)

d) Ta có: \(3x+7⋮2x-2\)

\(\Leftrightarrow6x+14⋮2x-2\)

\(\Leftrightarrow20⋮2x-2\)

\(\Leftrightarrow2x-2\in\left\{1;-1;2;-2;4;-4;5;-5;10;-10;20;-20\right\}\)

\(\Leftrightarrow2x\in\left\{3;1;4;0;6;-2;7;-3;12;-8;22;-18\right\}\)

\(\Leftrightarrow x\in\left\{\dfrac{3}{2};\dfrac{1}{2};2;0;3;-1;\dfrac{7}{2};-\dfrac{3}{2};6;-4;11;-9\right\}\)

Vậy: \(x\in\left\{2;0;3;6;11\right\}\)

e) Ta có: \(5x+12⋮x-3\)

\(\Leftrightarrow27⋮x-3\)

\(\Leftrightarrow x-3\in\left\{1;-1;3;-3;9;-9;27;-27\right\}\)

\(\Leftrightarrow x\in\left\{4;2;6;0;12;-6;30;-24\right\}\)

Vậy: \(x\in\left\{4;2;6;0;12;30\right\}\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
21 tháng 11 2023

5.

$4x+3\vdots x-2$

$\Rightarrow 4(x-2)+11\vdots x-2$

$\Rightarrow 11\vdots x-2$

$\Rightarrow x-2\in \left\{1; -1; 11; -11\right\}$

$\Rightarrow x\in \left\{3; 1; 13; -9\right\}$

6.

$3x+9\vdots x+2$
$\Rightarrow 3(x+2)+3\vdots x+2$
$\Rightarrow 3\vdots x+2$

$\Rightarrow x+2\in \left\{1; -1; 3; -3\right\}$

$\Rightarrow x\in \left\{-1; -3; 1; -5\right\}$

7.

$3x+16\vdots x+1$

$\Rightarrow 3(x+1)+13\vdots x+1$

$\Rightarrow 13\vdots x+1$

$\Rightarrow x+1\in \left\{1; -1; 13; -13\right\}$

$\Rightarrow x\in\left\{0; -2; 12; -14\right\}$

8.

$4x+69\vdots x+5$

$\Rightarrow 4(x+5)+49\vdots x+5$

$\Rightarrow 49\vdots x+5$

$\Rightarrow x+5\in\left\{1; -1; 7; -7; 49; -49\right\}$

$\Rightarrow x\in \left\{-4; -6; 2; -12; 44; -54\right\}$

AH
Akai Haruma
Giáo viên
21 tháng 11 2023

** Bổ sung điều kiện $x$ là số nguyên.

1. $x+9\vdots x+7$

$\Rightarrow (x+7)+2\vdots x+7$

$\Rightarrow 2\vdots x+7$

$\Rightarrow x+7\in \left\{1; -1; 2; -2\right\}$

$\Rightarrow x\in \left\{-6; -8; -5; -9\right\}$

2. Làm tương tự câu 1

$\Rightarrow 9\vdots x+1$

3. Làm tương tự câu 1

$\Rightarrow 17\vdots x+2$
4. Làm tương tự câu 1

$\Rightarrow 18\vdots x+2$

27 tháng 8 2023

\(#040510\)

a. \(5x+18⋮3x+5\)

\(3x+5⋮3x+5\)

\(=>\left\{{}\begin{matrix}15x+54⋮3x+5\\15x+25⋮3x+5\end{matrix}\right.\)

\(=>\left(15x+54\right)-\left(15x+25\right)⋮3x+5\)

\(=>29⋮3x+5\)

\(=>3x+5\inƯ\left(29\right)=\left\{1;29\right\}\)

\(=>3x\in\left\{-4;24\right\}\)

\(=>x\in\left\{\dfrac{-4}{3};8\right\}\)

Vì x là stn nên \(x=8\)

 

b.\(=>\left\{{}\begin{matrix}4x+69⋮3x+5\\3x+5⋮3x+5\end{matrix}\right.=>\left\{{}\begin{matrix}12x+207⋮3x+5\\12x+20⋮3x+5\end{matrix}\right.\)

\(=>\left(12x+207\right)-\left(12x+20\right)⋮3x+5\)

\(=>187⋮3x+5\)

\(=>3x+5\inƯ\left(187\right)=\left\{1;11;17;187\right\}\)

\(=>3x\in\left\{-4;6;12;182\right\}\)

\(=>x\in\left\{\dfrac{-4}{3};2;4;\dfrac{182}{3}\right\}\)

Vì x là stn nên \(x\in\left\{2;4\right\}\)

27 tháng 8 2023

Khi x = 1

\(5.1+18⋮3.1+5=\dfrac{23}{8}\)  

Phép chia này ko chia hết

Khi x = 2 

\(5.2+18⋮3.2+5=\dfrac{28}{11}\)

Phép chia này không chia hết.

Khi x = 3.

\(5.3+18⋮3.1+5=\dfrac{33}{4}\) 

Phép chia này không chia hết 

Khi x = 4

\(5.4+18⋮3.4+5=\dfrac{38}{17}\) 

Phép chia này không chia hết

Khi x = 5

\(5.5+18⋮3.5+5=\dfrac{43}{20}\) 

Phép chia này không chia hết.

Vậy không có giá trị để thỏa mãn trên.

câu b e lm giống như vậy nhé

 

 

19 tháng 1 2016

bạn ra từng bài thui bạn ạ, bây giờ tớ làm câu a còn hồi nữa bạn tiếp tục đăng câu b,c,d và e nhé

19 tháng 1 2016

a) Vì 3 chia hết cho x-1

=> x-1 thuộc Ư(3)={-1;3;-3;1}

Ta có bảng sau:

x-131-3-1
x42-20

=> x={4;2;-2;0}

20 tháng 1 2016

3, 2x - 7 chia hết cho x - 2

Mà x - 2 chia hết cho x - 2 => 2(x - 2) chia hết cho x - 2

=> (2x - 7) - 2(x - 2) chia hết cho x - 2

=> 2x - 7 - 2x + 2 chia hết cho x - 2

=> 9 chia hết cho x - 2

=> x - 2 thuộc {1; -1; 3; -3; 9; -9}

=> x thuộc {3; 1; 5; -1; 11; -7}

Vậy...

20 tháng 1 2016

1, x + 5 chia hết cho x + 2

=> x + 2 + 3 chia hết cho x + 2

=> 3 chia hết cho x + 2 (Vì x + 2 chia hết cho x + 2)

=> x + 2 thuộc {1; -1; 3; -3}

=> x thuộc {-1; -3; 1; -5}

Vậy...

2, x - 3 chia hết cho x + 2

=> x + 2 - 5 chia hết cho x + 2

=> 5 chia hết cho x + 2

=> x + 2 thuộc {1; -1; 5; -5}

=> x thuộc {-1; -3; 3; -7}

Vậy...

a) Ta có : A = 70 +5 - 25 + x⋮5.

Vì 70;5;25 ⋮ 5 nên để A ⋮ 5 thì x ⋮ 5 => x = 0;5;10;15;......

21 tháng 7 2019

a)Ta có : \(x-5⋮x+2=>x-5-\left(x+2\right)⋮x-2=>-7⋮x-2\)

\(=>x-2\inƯ\left(7\right)\left\{-7;-1;1;7\right\}\)

\(=>x\in\left\{-5;1;3;9\right\}\)

b)Ta có : \(2x+1⋮2x-1=>2x+1-\left(2x-1\right)⋮2x-1=>2⋮2x-1\)

\(=>2x-1\inƯ\left(2\right)=\left\{-2;-1;1;2\right\}\)

\(=>2x\in\left\{-1;0;2;3\right\}\)

\(=>x\in\left\{0;1\right\}\)(vì \(x\in Z\))

c)\(\left(x+5\right)-3\left(x+5\right)+2⋮x+5=>2⋮x+5=>x+5\inƯ\left(2\right)=\left\{-2;-1;1;2\right\}\)

\(=>x\in\left\{-7;-6;-4;-3\right\}\)

d)\(x+1⋮x+2=>x+2-1⋮x+2\)

\(=>1⋮x+2=>x+2\inƯ\left(1\right)=\left\{1;-1\right\}=>x\in\left\{-1;-3\right\}\)

6 tháng 11 2016

a) x chia hết cho 3 và 7.

\(\Rightarrow x\in BC\left(3,7\right)\)

\(5\le x\le42\Rightarrow x\in\left\{21;42\right\}\)

b) 30 và 18 chia hết cho x

\(\Rightarrow x\inƯC\left(30,18\right)\)

\(\Rightarrow x\in\left\{1;2;3;6\right\}\)

c)64 và 40 chia hết cho x-5

\(\Rightarrow x-5\inƯC\left(64,40\right)\)

\(\Rightarrow x-5\in\left\{1;2;4;8\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{6;7;9;13\right\}\)

4 tháng 10 2015

12 + 14 + 16 + x chia hết cho 2

12 ; 14 ; 16 chia hết cho 2 => x chia hết cho 2

12 + 14 + 16 không chia hết cho 2

12 ; 14 ; 16 chia hết cho 2 => x không chia hết cho 2 (lẻ)   

29 tháng 12 2020

x(x+1)+5 chia hết cho x+1

mà x(x+1)chia hết cho x+1

=>:5chia hết cho x+1

x+1 thuộc Ư(5) = {1;5}

th1:x+1=1 => x=0 (t/m)

th2:x+1=5 => x=4 (t/m)

Vậy x thuộc {0;4}