K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Gọi ba số cần tìm là a, b, c

Theo đề ta có: 

\(\frac{a}{4}=\frac{b}{7}=\frac{c}{10}\) và \(a+b+c=210\)

Áp dụng t/c dãy tỉ số bằng nhau ta có:

\(\frac{a}{4}=\frac{b}{7}=\frac{c}{10}=\frac{a+b+c}{4+7+10}=\frac{210}{21}=10\)

Do đó:

\(\frac{a}{4}=10\Rightarrow a=4.10=40\)

\(\frac{b}{7}=10\Rightarrow b=7.10=70\)

\(\frac{c}{10}\Rightarrow c=10.10=100\)

Vậy ba số cần tìm là : \(40;70;100\)

hok tốt!!

12 tháng 3 2020

gọi ba số trên a,b,c

ta có a,b,c tỉ lệ với 4,7,10 nên 

a/4=b/7=c/10=210/21=10

vậy ta đc

=>:a/4=10=>a=4.10=40

=>b/7=10=>b=7.10=70

=>c/10=10=>c=10.10=100

chúc làm bài tốt nhé!!!

1 tháng 7 2017

Gọi 4 phần chia số 210 lần lượt là a,b,c,d

Theo đề bài ta có:  và  

 

 

Áp dụng t/c của dãy tỉ số "=" nhau , ta có:

 

 

     k nha bn
Vậy chia số 210 thành 4 phần lần lượt là 32;48;60;70

Giả sử đại lượng y tỉ lệ vs đại lượng x theo hệ số tỉ lệ là k (k ≠ 0 )

  ⇒ y = xk   (1) 

Thay x = 4 và y = 12 vào (1)  ta có 

12 = 4.k 

=> k = 3 ( thỏa mãn k khác 0 ) 

Vậy k = 3 

 b) Thay  k = 3  vào (1) ta có y = 3x

Vậy y = 3x

c) Thay x = - 2 vào công thức y = 3x ta có

y = 3 .  ( - 2 )

=> y = - 6

Vậy x = - 2 <=> y = - 6

Thay x = 6 vào công thức y = 3x ta có

y = 6 . 3 = 18

Vậy x = 6 <=> y = 18

## Học tốt

7 tháng 3 2020

Bài 1:

a) Giả sử đại lượng y tỉ lệ vs đại lượng x theo hệ số tỉ lệ là k (k ≠ 0 )  

⇒ y = xk   (1) 

Thay x = 4 và y = 12 vào (1)  ta có 

12 = 4.k 

=> k = 3 ( thỏa mãn k khác 0 ) 

Vậy k = 3   

b) Thay  k = 3  vào (1) ta có y = 3x

Vậy y = 3x

c) Thay x = - 2 vào công thức y = 3x ta có

= 3 .  ( - 2 )

=> y = - 6

Vậy x = - 2 <=> y = - 6

Thay x = 6 vào công thức y = 3x ta có

y = 6 . 3 = 18

Vậy x = 6 <=> y = 18

Bài 3:

gọi khối lượng của hai thanh chì là m1 và m2 ( gam )

Do khối lượng và thể tích của vật thể là hai đại lượng tỉ lệ thuận với nhau

\(\frac{m_1}{12}=\frac{m_2}{17}\) 

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau , ta có :

\(\frac{m_1}{12}=\frac{m_2}{17}=\frac{m_1+m_2}{12+17}=\frac{56,5}{5}=11,3\)

\(\Rightarrow m_1=135,6\)

      \(m_2=192,1\)

Vậy.......................................

2 tháng 1 2022

Answer:

Câu 1:

Gọi ba phần được chia từ số 470 lần lượt là x, y, z 

Có: Ba phần tỉ lệ nghịch với 3, 4, 5

\(\Rightarrow x3=y4=z5\Rightarrow\frac{x}{20}=\frac{y}{15}=\frac{z}{12}\) và \(x+y+z=470\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau

\(\frac{x}{20}=\frac{y}{15}=\frac{z}{12}=\frac{x+y+z}{20+15+12}=\frac{470}{47}=10\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=200\\y=150\\z=120\end{cases}}\)

Câu 2: 

Gọi ba phần được chia từ số 555 lần lượt là x, y, z

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x+y+z=55\\4x=5y=6z\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x+y+z=55\\\frac{x}{15}=\frac{y}{12}=\frac{z}{10}=\frac{x}{15+12+10}=\frac{555}{35}=\frac{111}{7}\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=\frac{1665}{7}\\y=\frac{1332}{7}\\z=\frac{1110}{7}\end{cases}}\)

Câu 3:

Gọi ba phần được chia từ số 314 lần lượt là x, y, z

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x+y+z=314\\\frac{2}{3}x=\frac{2}{5}y=\frac{3}{7}z\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x+y+z=314\\\frac{2x}{3}=\frac{2y}{5}=\frac{3z}{7}\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x+y+z=314\\\frac{x}{9}=\frac{y}{15}=\frac{z}{14}=\frac{x+y+z}{9+15+14}=\frac{314}{38}=\frac{157}{19}\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=\frac{1413}{19}\\y=\frac{2355}{19}\\z=\frac{2198}{19}\end{cases}}\)

6 tháng 10 2016

gọi 4 phần cần tìm là x, y, z, t

Ta có:

\(\frac{x}{y}=\frac{2}{3}=\frac{16}{24}\)=>\(\frac{x}{16}=\frac{y}{24}\)

\(\frac{y}{z}=\frac{4}{5}=\frac{24}{30}\)=>\(\frac{y}{24}=\frac{z}{30}\)

\(\frac{z}{t}=\frac{6}{7}=\frac{30}{35}\)=>\(\frac{z}{30}=\frac{t}{35}\)

áp dụng t/c của dãy tỉ số bằng nhau ta có

\(\frac{x}{16}=\frac{y}{24}=\frac{z}{30}=\frac{t}{35}=\frac{x+z+y+t}{16+24+30+35}=\frac{210}{105}=2\)

do đó: 

\(\frac{x}{16}=2\)=>\(x=32\)

\(\frac{z}{30}=2\)=>\(z=60\)

\(\frac{y}{24}=2\)=>\(y=48\)

\(\frac{t}{35}=2\)=>\(t=70\)

vậy phần thứ 1 là 32, phần thứ 2 là 60, phần thứ 3 là 48 và thần nhứ 4 có 70

21 tháng 6 2017

32, 60, 48, 70 haha

c) Gọi chiều dài 2 cạnh kề nhau của hình chữ nhật lần lượt là a và b (cm) với a, b>0.

Theo bài ra, ta có:

\(2\left(a+b\right)=64\left(cm\right)\) và \(a,b\) lần lượt tỉ lệ với \(3;5\)

Do đó:

\(\dfrac{a}{3}=\dfrac{b}{5}=\dfrac{a+b}{3+5}=\dfrac{2\left(a+b\right)}{2.\left(3+5\right)}=\dfrac{64}{16}=4\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=3.4=12\left(cm\right)\\b=5.4=20\left(cm\right)\end{matrix}\right.\)(thoả mãn)

Vậy chiều dài 2 cạnh kề nhau của hình chữ nhật lần lượt là 12 cm và 20 cm.

d) Gọi số tiền lãi của 3 đơn vị kinh doanh lần lượt là \(a,b,c\)( triệu đồng) với \(a,b,c>0\).

Theo bài ra, ta có: \(a+b+c=450\)( triệu đồng) và \(a,b,c\) lần lượt tỉ lệ thuận với \(3;5;7\)

Do đó:

\(\dfrac{a}{3}=\dfrac{b}{5}=\dfrac{c}{7}=\dfrac{a+b+c}{3+5+7}=\dfrac{450}{15}=30\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=3.30=90\\b=5.30=150\\c=7.30=210\end{matrix}\right.\)( thoả mãn)

Vậy số tiền lãi của 3 đơn vị kinh doanh lần lượt là 90 triệu đồng, 150 triệu đồng và 210 triệu đồng.

Bài 3: a)

Gọi 3 phần đó là \(a,b,c\) \(\left(a,b,c>0\right)\)

Theo bài ra, ta có:

\(a,b,c\) tỉ lệ thuận với \(6,7,8\)  và \(a+b+c=210\)

Do đó:

\(\dfrac{a}{6}=\dfrac{b}{7}=\dfrac{c}{8}=\dfrac{a+b+c}{6+7+8}=\dfrac{210}{21}=10\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=6.10=60\\b=7.10=70\\c=8.10=80\end{matrix}\right.\)(thoả mãn)

Vậy 3 phần đó lần lượt là \(60;70;80\).

b) Đổi: \(10km=10000m\)

\(43g=0,043\left(kg\right)\)

Gọi cân nặng của 10 km dây đồng là \(a\left(kg\right)\)( a>0)

Do chiều dài của dây đồng tỉ lệ thuận với cân nặng của dây nên ta có:

\(\dfrac{5}{0,043}=\dfrac{10000}{a}\Leftrightarrow a=86\left(kg\right)\), thoả mãn

Vậy: 10km dây đồng nặng 86 kg

14 tháng 7 2017

gọi ba phần là x,y,z

Ta có : x : y : z = \(\frac{1}{5}:\frac{1}{2}:\frac{1}{4}=4:10:5\)

hay \(\frac{x}{4}=\frac{y}{10}=\frac{z}{5}=k\)

\(\Rightarrow k^3=\frac{x^3}{64}=\frac{y^3}{1000}=\frac{z^3}{125}=\frac{x^3+y^3+z^3}{64+1000+125}=\frac{9512}{1189}=8\)

\(\Rightarrow k=2\)

Vậy : \(\frac{x+y+z}{4+10+5}=2\)suy ra \(x+y+z=2.19=38\)

\(\Rightarrow A=38\)

14 tháng 7 2017

Gọi 3 phần đó đó là a,b,c

Vì a,b,c tỉ lệ nghịch với 5;2;4 nên a,b,c tỉ lệ thuận với 1/5,1/2,1/4 tức là

\(\frac{a}{\frac{1}{5}}=\frac{b}{\frac{1}{2}}=\frac{c}{\frac{1}{4}}\Rightarrow5a=2b=4c\Rightarrow\frac{5a}{20}=\frac{2b}{20}=\frac{4c}{20}\Rightarrow\frac{a}{4}=\frac{b}{10}=\frac{c}{5}\)

Đặt \(k=\frac{a}{4}=\frac{b}{10}=\frac{c}{5}\)

\(\Rightarrow k^3=\frac{a^3}{64}=\frac{b^3}{1000}=\frac{c^3}{125}=\frac{a^3+b^3+c^3}{64+1000+125}=\frac{9512}{1189}=8\)

=> k = 2

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}\frac{a}{4}=2\\\frac{b}{10}=2\\\frac{c}{5}=2\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}a=8\\b=20\\c=10\end{cases}}}\)

=> A = a + b + c = 8 + 20 + 10 = 38

13 tháng 12 2021

gọi 3 số đó là a, b, c 

Theo bài ra ta có:\(\left\{{}\begin{matrix}a+b+c=195\\\dfrac{a}{\dfrac{1}{2}}=\dfrac{b}{\dfrac{1}{3}}=\dfrac{c}{\dfrac{1}{4}}\end{matrix}\right.\)

Áp dụng t/c dtsbn ta có:

\(\dfrac{a}{\dfrac{1}{2}}=\dfrac{b}{\dfrac{1}{3}}=\dfrac{c}{\dfrac{1}{4}}=\dfrac{a+b+c}{\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{4}}=\dfrac{195}{\dfrac{13}{12}}=180\)

\(\dfrac{a}{\dfrac{1}{2}}=180\Rightarrow a=90\\ \dfrac{b}{\dfrac{1}{3}}=180\Rightarrow b=60\\ \dfrac{c}{\dfrac{1}{4}}=180\Rightarrow c=45\)

 

 

18 tháng 11 2021

Gọi 3 số cần tìm là a,b,c(0<a,b,c<440)

Áp dụng tc dtsbn:

\(\dfrac{a}{0,4}=\dfrac{b}{0,6}=\dfrac{c}{1,2}=\dfrac{a+b+c}{0,4+0,6+1,2}=\dfrac{440}{2,2}=200\\ \Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=80\\b=120\\c=240\end{matrix}\right.\)

Vậy ...