K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 3 2020

a, Vì △ABC cân tại A => AB = AC và ∠ABC = ∠ACB = (180o - ∠BAC) : 2 = (180o - 80o) : 2 = 100o : 2 = 50o

Xét △ABE vuông tại E có: ∠ABE + ∠BAE = 90o (tổng 2 góc nhọn trong △ vuông) 

=> ∠ABE + 80o = 90o  => ∠ABE = 10o

Xét △EBA vuông tại E và △DCA vuong tại D 

Có: AB = AC (cmt)

   ∠BAC là góc chung

=> △EBA = △DCA (ch-gn)

b, Vì △EBA = △DCA (cmt) => AE = AD (2 cạnh tương ứng) và ∠ABE = ∠ACD (2 góc tương ứng)

Ta có: AD + BD = AB và AE + EC = AC

Mà AD = AE (cmt) ; AB = AC (cmt)

=> BD = EC

Xét △BDO vuông tại D và △CEO vuông tại E

Có: BD = EC (cmt)

  ∠DBO = ∠ECO (cmt)

=> △BDO = △CEO (cgv-gnk)

=> BO = OC (2 cạnh tương ứng)

Xét △BAO và △CAO

Có: AB = AC (cmt)

      BO = OC (cmt)

   AO là cạnh chung

=> △BAO = △CAO (c.c.c)

=> ∠BAO = ∠CAO (2 góc tương ứng)

Mà AO nằm giữa AB, AC

=> AO là tia phân giác ∠BAC

c, Sửa đề: Gọi BM và CN.... góc kề bù với ∠ABC và ∠ACB

Gọi góc kề bù với ∠ABC và ∠ACB lần lượt là: ∠CBx và ∠BCy

Ta có: ∠ABC + ∠CBx = 180o (2 góc kề bù)  và ∠ACB + ∠BCy = 180o (2 góc kề bù)

Mà ∠ABC = ∠ACB (cmt) 

=> ∠CBx = ∠BCy  (1)

Vì BM là phân giác CBx => ∠CBM = ∠MBx = ∠CBx : 2     (2)

Vì CN là phân giác ∠BCy => ∠BCN = ∠NCy = ∠BCy : 2    (3)

 Từ (1) ; (2) ; (3) => ∠BCN = ∠CBM 

Xét △BCF có: ∠BCF = ∠FBC (cmt) => ∠BCF cân tại F  => BF = FC

Xét △ABF và △ACF 

Có: AB = AC (cmt)

       BF = FC (cmt)

   AF là cạnh chung

=> △ABF = △ACF (c.c.c)

=> ∠BAF = ∠CAF (2 góc tương ứng)

=> AF là tia phân giác góc BAC

Mà AO là tia phân giác góc BAC

=> AF ≡ AO 

=> 3 điểm A, O, F thẳng hàng

15 tháng 3 2020

Cảm ơn bạn Nhật Hạ nha \(\omega\)

Bài 1: Cho tam giác vuông ABC, góc A = 90o, phân giác BD. Kẻ BD vuông góc BC tại E. Trên tia đối của tia AB lấy điểm F sao cho AF = CE. Chứng minh rằng:a) BD là đường trung trực của AE.b) AD<DCc) Ba điểm E, D, F thẳng hàngBài 2: Cho tam giác vuông ABC, góc A = 90o , AB = 6cm, AC = 8cm.a) Tính BCb) Trung trực của BC cắt AC tại D và cắt AB tại F. Chứng minh góc DBC = góc DCBc) Trên tia đối của tia DB lấy điểm E sao cho...
Đọc tiếp

Bài 1: Cho tam giác vuông ABC, góc A = 90o, phân giác BD. Kẻ BD vuông góc BC tại E. Trên tia đối của tia AB lấy điểm F sao cho AF = CE. Chứng minh rằng:

a) BD là đường trung trực của AE.

b) AD<DC

c) Ba điểm E, D, F thẳng hàng

Bài 2: Cho tam giác vuông ABC, góc A = 90o , AB = 6cm, AC = 8cm.

a) Tính BC

b) Trung trực của BC cắt AC tại D và cắt AB tại F. Chứng minh góc DBC = góc DCB

c) Trên tia đối của tia DB lấy điểm E sao cho DE=DC. Chứng minh tam giác BCE vuông

d)Chứng minh:DF là phân giác của góc ADE và BE vuông góc CF

Bải 3: Cho tam giác đều ABC. Tia phân giác góc B cắt cạnh AC ở M. Từ A kẻ đường thẳng vuông góc với AB cắt các tia BM, BC lần lượt ở M và E. Chứng minh:

a) Tam giác ANC là tam giác cân

b) NC vuông góc BC

c) Tam giác AEC là tam giác cân

d) So sánh BC và NE

Bài 4: Cho tam giác nhọn ABC, kẻ BM vuông góc AC, CN vuông góc AB. Trên tia đối của tia BM lấy điểm D sao cho BD=AC, trên tia đối của tia CN lấy điểm E sao cho CE=AB. Chứng minh:

a) Góc ACE= góc ABD

b) Tam giác ABD = tam giác ECA

c) Tam giác AED là tam giác vuông cân

0
16 tháng 1 2016

cậu giỏi toán hình nhất lớp đúng ko

16 tháng 1 2016

trái lại là cực kì tệ...

 

3 tháng 9 2017

30 tháng 11 2023

Sửa đề: Vuông góc với AC,AP tại N,P

a: Xét ΔBPI vuông tại P và ΔBMI vuông tại M có

BI chung

\(\widehat{PBI}=\widehat{MBI}\)

Do đó: ΔBPI=ΔBMI

=>BP=BM

b: Xét ΔIMC vuông tại M và ΔINC vuông tại N có

CI chung

\(\widehat{MCI}=\widehat{NCI}\)

Do đó: ΔIMC=ΔINC

=>IM=IN

c: ΔMCI=ΔNCI

=>MC=CN

BP+CN

=BM+MC

=BC

d: ΔBPI=ΔBMI

=>IP=IM

mà IM=IN

nên IP=IN

Xét ΔAPI vuông tại P và ΔANI vuông tại N có

AI chung

IP=IN

Do đó: ΔAPI=ΔANI

=>\(\widehat{PAI}=\widehat{NAI}\)

=>AI là phân giác của \(\widehat{BAC}\)

18 tháng 1 2018

Bạn tham khảo bài này nha!

Cho Tam giác cân ABC AB=AC=10 cm,BC=16 cm.Trên đường cao AH lấy điểm I sao cho AI=1/3 AH.Kẻ tia Cx song song?

với AH, cắt tia BI tại D 
a/ Tính các góc của tam giác ABC ( câu này em tìm ra được rùi làm dùm em câu b thui ) 
b/Tính diện tích của tứ giác ABCD

Diện tích tứ giác ABCD = diện tích tam giác ABH + diện tích tứ giác AHCD 
diện tích tam giác ABH = 1/2 AH x BH 
trong đó: H là trung điểm của BC (tam giác ABC cân tại A, AH là đường cao) 
nên BH = 8 cm 
tam giác ABH vuông tại H nên AH = căn bậc hai của ( AB x AB - BH x BH) 
AH = 6cm 
=> S tam giác ABH = 1/2 8 x 6 = 24cm2 
- ta có IH // CD mà H là trung điểm BC => HI là đường trung bình của tam giác CBD 
=> HI = 1/2 CD 
mà HI = 2/3 AH = 2/3 x6 = 4 
=> CD = 8cm 
AH // CD => AHCD là hình thang 
Diện tích hình thang AHCD = 1/2 HC x ( AH + CD) = 1/2 8 x ( 6+8)= 56 cm2 
Vậy diện tích tứ giác ABCD = 24 + 56 = 80cm2