K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 4 2018

Vẽ hình đi 

29 tháng 4 2018

 Hỏa Long Natsu bác eii, cái bài này là ae mk tự vẽ hình hay sao ý.

A B C G 1 2 1 2 M 30cm H 36cm

a) Xét \(\Delta AHB\text{ và }\Delta AHC\)

\(AB=AC\)

\(\widehat{A_1}=\widehat{A_2}\)

AH là cạnh chung

Nên: \(\Delta AHB=\Delta AHC\left(c-g-c\right)\)

\(\Rightarrow BH=CH\left(2\text{ cạnh tương ứng}\right)\)

\(\Rightarrow\Delta ABC\perp AH\left(\text{là phân giác cũng vừa là đường cao}\right)\)

\(\Rightarrow AH\perp BC\)

b) \(BH=\frac{36}{2}=18\left(cm\right)\)

\(AB^2=AH^2+BH^2\left(\text{áp dụng định lý Py-Ta-Go}\right)\)

\(AH^2=AB^2-BH^2\)

\(AH^2=30^2-18^2\)

\(AH^2=576\)

\(\Rightarrow AH=\sqrt{576}=24\left(cm\right)\)

c) \(AG=\frac{2}{3}.AH\)

\(\Rightarrow AH.\frac{2}{3}=24.\frac{2}{3}=16\left(cm\right)\)

\(AM=\frac{AB}{2}=\frac{30}{2}=15\left(cm\right)\)

\(\Rightarrow BA^2=AM^2+BM^2\)

\(\Rightarrow MB^2=BA^2-BM^2\)

\(MB^2=30^2-15^2\)

\(MB^2=\sqrt{675}=26\)

d) Bạn tự giải nha

a: Ta có: BM//EF

EF\(\perp\)AH

Do đó: AH\(\perp\)BM

Xét ΔAMB có

AH là đường cao

AH là đường phân giác

Do đó: ΔAMB cân tại A

b: Xét ΔAFE có 

AH vừa là đường cao, vừa là đường phân giác

Do đó: ΔAFE cân tại A

=>AF=AE

Ta có: AF+FM=AM

AE+EB=AB

mà AF=AE và AM=AB

nên FM=EB

Xét ΔCMB có

D là trung điểm của CB

DF//MB

Do đó: F là trung điểm của CM

=>CF=FM

=>CF=FM=EB

23 tháng 1

phần c đâu ạ

 

3 tháng 6 2021

\(a,ABM=MBC=\frac{ABC}{2}\)(BM là p/g t/g ABC)

\(ACN=NCB=\frac{ACB}{2}\)(CN là p/g t/g ABC)

mà ABC= ACB(t/g ABC cân A)

\(\rightarrow ABM=ACN\)

Xét t/g ABM và t/g ACN

Có ^BAC chung

       AC= AB(t/g ABC cân A)

     ^ABM= ^ACN(cmt)

\(\rightarrow\)t/g ABM = t/g ACN(gcg)

3 tháng 6 2021

Các bạn giải giúp câu d với!

17 tháng 4 2016

Bạn tự vẽ hình nha!

a.

AD // BC 

=> A1 = C1 (2 góc so le trong) (1)

Xét tam giác ADM và tam giác CBM:

A1 = C1 (theo 1)

AM = CM (BM là trung tuyến của tam giác ABC)

M1 = M2 (2 góc đối đỉnh)

=> Tam giác ADM = Tam giác CBM (g.c.g)

=> AD = CB (2 cạnh tương ứng)

b.

Xét tam giác ABM và tam giác CDM:

AM = CM (BM là trung tuyến của tam giác ABC)

M3 = M4 (2 góc đối đỉnh)

BM = DM (Tam giác ADM = Tam giác CBM)

=> Tam giác ABM = Tam giác CDM (c.g.c)

=> AB = CD (2 cạnh tương ứng)

mà AB = AC (tam giác ABC cân tại A)

=> AC = CD

=> Tam giác CAD cân tại C.

c.

Tam giác ABM có: 

BM < AB + AM

=> BM < AB + AC/2

=> BM < AC + AB/2