K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Do  a và b là 2 số nguyên mà a > 0, nên để  a(b-2) = 3 thì b - 2 > 0 ---> b > 2

a=3/(b-2) mà a nguyên nên b-2 phải là ước của 3

---> b-2 = 1 hoặc 3

----> b = 3 hoặc b = 5 ( đều nhận so với điều kiện mới nói ở trên b>2)

Từ 2 ý trên

----> 2 trường hợp

TH1: b = 3 , a = 3 

TH2: b = 5 ,a = 1

8 tháng 1 2017

Câu 1:Vì a.b<0 suy ra a.b là số nguyên âm = số âm nhân số dương 

Mà a<b  suy ra là số nguyên âm và b là số nguyên dương 

 Vậy a là số nguyên âm,b là số nguyên dương  và a,b khác dấu{a,b trái dấu}

Câu 2 

A, a,b là số nguyên dương suy ra b là số nguyên dương

B, a.b là số nguyên âm 

Suy ra a,b là một số nguyên âm và một số nguyên dương hoặc a,b là một số nguyên dương hoặc một số nguyên âm 

Vậy b là số nguyên âm nếu a dương còn b là số nguyên dương nếu a âm

C,Suy ra b là số nguyên âm hoặc là số nguyên duong

27 tháng 1 2021

Tham khảo:

1. Câu hỏi của Nghĩa Nguyễn Trọng - Toán lớp 6 - Học trực tuyến OLM

2. Câu hỏi của nguyen thuy linh - Toán lớp 6 - Học trực tuyến OLM

19 tháng 2 2018

a.b + a + b = 4

=> a ( b + 1 ) + b = 4

=> a ( b + 1 ) + b + 1 = 5

=> a ( b + 1 ) + ( b + 1 ) = 5

=> ( b + 1 ) ( a + 1 ) = 5

=> b + 1 ; a + 1 thuộc Ư ( 5 )

Mà Ư ( 5 ) = { 1 ; 5 ; - 1; - 5 }

Ta có bảng :

 a+1  1  5- 1- 5
  b+1   5  1  - 5  - 1
   a    0  4  - 2 - 6
   b    4  0   - 6   - 1
19 tháng 2 2018

làm hộ tôi cái 

câu hỏi này có quan trọng không vậy?

có , mình sắp lộp cho cô rồi

2 tháng 2 2020

\(a.\) \(a.b< 0\)

\(\Leftrightarrow a\) và \(b\) là 2 số khác dấu.

Mà: \(a>b\)

\(\Rightarrow\) \(a\) là số âm và \(b\) là số dương.

2 tháng 2 2020

\(b.\) \(a.b>0\)

\(\Leftrightarrow a\) và \(b\) cùng dấu

Mà: \(a+b< 0\)

\(\Rightarrow a\) và \(b\) là số âm.