K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 10 2021

9. Hệ thống nào quan trọng nhất với kính hiển vi quang học?

 A. Hệ thống phóng đại. 

B. Hệ thống giá đỡ. 

C. Hệ thống chiếu sáng. 

D. Hệ thống điều chỉnh độ dịch chuyển của ống kính. 

20 tháng 10 2021

9. Hệ thống nào quan trọng nhất với kính hiển vi quang học?

A. Hệ thống phóng đại

B. Hệ thống giá đỡ. 

C. Hệ thống chiếu sáng. 

D. Hệ thống điều chỉnh độ dịch chuyển của ống kính. 

20 tháng 10 2021

chi mik hỏi dc ko

9. Hệ thống nào quan trọng nhất với kính hiển vi quang học?

 A. Hệ thống phóng đại. B. Hệ thống giá đỡ. C. Hệ thống chiếu sáng. D. Hệ thống điều chỉnh độ dịch chuyển của ống kính. 

A

9. Hệ thống nào quan trọng nhất với kính hiển vi quang học?

 A. Hệ thống phóng đại.

 B. Hệ thống giá đỡ. 

C. Hệ thống chiếu sáng.

 D. Hệ thống điều chỉnh độ dịch chuyển của ống kính.

2 tháng 1 2022

20 cm nha bạn ^^

2 tháng 1 2022

4,5 cm

10 tháng 10 2021

1000cm

10 tháng 10 2021

????

17 tháng 1 2021

Có thể thiết kế phương án như hình vẽ (H.16.5G ) Hệ thống chuông chỉ gồm 1 ròng rọc B và đòn bẩy MN. Khi kéo dây AB đòn bẩy gắn búa ở N sẽ đánh vào chuông C.

18 tháng 1 2021

Trong sách giải cả chứ ở đâu

28 tháng 3 2017

Khi kéo dây ở A thì các điểm C, D, E dịch chuyển về phía cửa, điểm G dịch chuyển về phía chuông.

12 tháng 4 2018

Hệ thống chuông gồm: 1 ròng rọc cố định ở B và 1 đòn bẩy có điểm tựa ở F và 1 đòn bẩy có điểm tựa H.

29 tháng 11 2017

Vì Giải SBT Vật Lí 6 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 6, nên phải dùng 2 ròng rọc động và 2 ròng rọc cố định tạo thành một palăng như hình vẽ:

Giải SBT Vật Lí 6 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 6

Ròng rọc 1, 2 là ròng rọc cố định có tác dụng thay đổi hướng của lực kéo.

Ròng rọc 3, 4 là ròng rọc động có tác dụng làm giảm độ lớn của lực kéo.

28 tháng 1 2019

Giải:

Cho ròng rọc A là ròng rọc động

B là ròng rọc cố định

a, * Ròng rọc A động:

Đoạn dây cần kéo thiệt 2 lần nên

l= 2h= 2.10= 20 m

Công thực hiện

\(A=F.s=\dfrac{P}{2}.2h=5000\left(J\right)\)

*Ròng rọc B cố định:

h= 10m

Công thực hiện

A=F.s= 50.10.10= 5000 (J)

Vậy công thực hiện bằng nhau

b, Công lực cản do ma sát sinh ra:

\(A_{ms}=F_{ms}.s=10.10=100\left(J\right)\)

Hiệu suất ròng rọc:

\(H=\dfrac{A_i}{A_{tp}}=\dfrac{100}{5000}.100\%=2\left(\%\right)\)

Vậy:.......................................................

1 tháng 4 2016

ròng rọc cố định : dùng để đổi chiều kéo vật

ròng rọc động : giảm lực kéo vật