K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 2 2020

cái này là Địa lí mà má

Qua Hocj24h là được 

Câu 1: So sánh đặc điêm rtuwj nhiên và kinh tế xã hội của 3 khu vực châu phiCâu 2: So sánh nền kinh tế của 3 khu vực châu PhiCâu 3:Vị trí địa lý của châu Mĩ có gì đặc biệt so với các châu lục khác? Trình bày sự thay đổi các thành phần chủng tộc của châu MĩCâu 4: So sánh đặc điểm,địa hình của Bắc Mĩ và Nam MĩCâu 5: a, Khí hậu Bắc Mĩ phân hóa như thé nào?b, Đặc điểm về dân cư , đô...
Đọc tiếp

Câu 1: So sánh đặc điêm rtuwj nhiên và kinh tế xã hội của 3 khu vực châu phi

Câu 2: So sánh nền kinh tế của 3 khu vực châu Phi

Câu 3:Vị trí địa lý của châu Mĩ có gì đặc biệt so với các châu lục khác? Trình bày sự thay đổi các thành phần chủng tộc của châu Mĩ

Câu 4: So sánh đặc điểm,địa hình của Bắc Mĩ và Nam Mĩ

Câu 5: a, Khí hậu Bắc Mĩ phân hóa như thé nào?

b, Đặc điểm về dân cư , đô thị Bắc Mĩ

Câu 6 Vì sao nói Bắc mĩ có nên nông nghiệp tiên tiến, công nghiệp chiếm vị trí hàng đầu thế giới?

Câu 7 a, Khái quát tự nhiên Trung và Nam Mĩ?

b, Đặc điểm khí hậu Trung và Nam Mĩ?

Câu 8 a, Trình bày đặc điểm dân cư, đô thị hóa ở Trung và Nam Mĩ?

b, Sự bất hợp lý trong chế độ sở hữu ruộng đất ở Trung và Nam Mĩ?

Câu 9

a, So sánh hiệp định mậu dịch tự do Bắc Mĩ và khối thị trường Mec-Cô - Xua

b Hiểu biết của em về vẫn đề rừng A - ma -dôn

2
17 tháng 3 2019

giúp ạ 

18 tháng 3 2019

ko biết

25 tháng 2 2020

Nam Phi là nước rất giàu về tài nguyên thiên nhiên, đặc biệt là kim loại và các loại khoáng sản. Vì thế, khai khoáng từ lâu đã trở thành một ngành kinh tế quan trọng nếu xét về sản lượng, việc làm và xuất khẩu. Các nguồn tài nguyên kim loại và khoáng sản của Nam Phi cũng có vai trò quan trọng đối với thị trường quốc tế, trong đó Nam Phi giữ vị trí nổi bật trong việc sản xuất và cung cấp ra thị trường quốc tế những hàng hoá này.

Vàng chiếm vị trí quan trọng trong ngành khai khoáng nói riêng và đối với nền kinh tế Nam Phi nói chung. Khai thác vàng tại Nam Phi cũng giữ vị trí quan trọng trên thị trường vàng thế giới. Từ năm 1898 đến 2006, Nam Phi là nước sản xuất vàng lớn nhất thế giới, đứng sau là các nước Úc, Mỹ và Trung Quốc. Riêng năm 2006, Nam Phi sản xuất 275 tấn vàng, trong khi sản lượng của cả thế giới là 2467 tấn. Tuy nhiên, vai trò của vàng đối với nền kinh tế Nam Phi và thị trường thế giới đang suy giảm. Những năm 1970, khoảng 70% vàng của thế giới được sản xuất ở Nam Phi, đến nay con số này giảm xuống còn 11%.

Nam Phi thống trị nguồn cung cấp platinum của thế giới với việc sản xuất 77,7% sản lượng platinum của thế giới năm 2006. Nước đứng thứ hai về sản xuất platinum là Nga, tiếp theo đó là Canada, Zimbabwe, và Mỹ. Nam Phi cũng là nước sản xuất palladium (1 kim loại thuộc nhóm platinum) lớn thứ hai thế giới, chiếm 39% sản lượng thế giới.

Những năm 1970 và 1980, xuất khẩu vàng là nguồn thu ngoại tệ chủ yếu của Nam Phi. Ngành khai khoáng chiếm 14% tổng giá trị gia tăng của nền kinh tế. Hiện nay, kinh tế Nam Phi đã được đa dạng hoá, toàn bộ ngành khai khoáng chỉ chiếm 7,9% tổng giá trị gia tăng của nền kinh tế (năm 2006).

Thi trường nội địa cho hàng hoá khoáng sản tương đối nhỏ bé, vì thế ngành này chủ yếu là hướng về xuất khẩu. Nam Phi là nước xuất khẩu lớn nhất thế giới một số kim loại như vermiculite, vanadium, hợp kim nhôm-silicate, hợp kim ferrochromium, hợp kim ferromanganese, quặng manganese, vàng và platinum.

Không ít chuyên gia cho rằng tài nguyên thiên nhiên của Nam Phi chưa được khai thác hết tiềm năng, vẫn có thể tìm ra những sản phẩm đứng đầu thế giới khác. Nam Phi hiện vẫn là nước có dự trữ vàng lớn nhất thế giới, chiếm 40% dự trữ thế giới. Tuy nhiên, một số mỏ vàng lâu năm bắt đầu cạn, dẫn tới tình trạng điều kiện khai thác trở nên khó khăn hơn, việc làm suy giảm. 

Một trong những thách thức của ngành khai khoáng là quá trình cải cách bắt buộc theo quy định pháp lý mới. Theo đó, một lộ trình thực hiện trao quyền kinh tế cho nhóm người bị bất lợi do lịch sử (historically disadvantaged groups) trong lĩnh vực khai khoáng và công nghiệp mỏ được đưa ra. Trong vòng 10 năm từ 2006, 51% tổng số dự án khai khoáng mới phải được chuyển sang sở hữu của các công ty do người da đen làm chủ, 26% tổng giá trị tài sản khoáng sản phải được chuyển sang sở hữu của các công ty của người da đen. Mục đích của quy định mới này nhằm:

- thúc đẩy phân chia bình đẳng nguồn tài nguyên quốc gia cho toàn bộ nhân dân Nam Phi

- mở rộng cơ hội cho các nhóm người bị bất lợi do lịch sử tham gia vào ngành công nghiệp khai khoáng và hưởng lợi từ ngành này

- sử dụng nguồn kỹ năng hiện có để trao quyền cho người da đen

- thúc đẩy tạo việc làm và tăng phúc lợi xã hội cho cộng đồng xung quanh vùng mỏ và người lao động

Phúc Nam

Thương vụ Việt Nam tại Nam Phi

Tài liệu tham khảo

Standard Bank. 2007. Economic Profile South Africa 2007. South Africa.

Thương Vụ Việt Nam tại Nam Phi