K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 2 2020

(1) rất

(2)rất

(3)đã

(4)vào

(5)cứ

Câu 1. Người vợ đưa trái sầu riêng cho chồng và nói: “Anh ăn sẽ biết nó đậm đà như lòng em đây”. Ý của người vợ là gì?A. Chỉ là một câu nói đùa của người vợB. Tình cảm đặc biệt, yêu thương mặn nồng của vợ dành cho chồngC. Vị trái sầu riêng ngọt đậm đàD. Không đáp án nào đúng.Câu 2. Sầu riêng là đặc sản quý của địa phương nào?A. Miền TrungB. Miền BắcC. Miền NamCâu 3. Em hãy giải thích chữ “sầu...
Đọc tiếp

Câu 1. Người vợ đưa trái sầu riêng cho chồng và nói: “Anh ăn sẽ biết nó đậm đà như lòng em đây”. Ý của người vợ là gì?

A. Chỉ là một câu nói đùa của người vợ

B. Tình cảm đặc biệt, yêu thương mặn nồng của vợ dành cho chồng

C. Vị trái sầu riêng ngọt đậm đà

D. Không đáp án nào đúng.

Câu 2. Sầu riêng là đặc sản quý của địa phương nào?

A. Miền Trung

B. Miền Bắc

C. Miền Nam

Câu 3. Em hãy giải thích chữ “sầu riêng” theo nghĩa mà người dân đặt cho trái tu rên?

A. Thể hiện mối tình đậm đà, chung thủy của đôi vợ chồng trẻ.

B. Thể hiện sự tận tâm của người chồng đối với nghề dạy học

C. Thể hiện sự kiên trì, chịu khó của người chồng khi chăm sóc, vun trồng giống cây quý.

D. Thể hiện sự xót xa, thương cảm của dân làng trước tình cảnh đau buồn của người chồng khi người vợ mất.

Câu 4. Trong bài “Sự tích trái sầu riêng” có bao nhiêu chi tiết tưởng tượng, kì ảo?

A. 3

B. 4

C. 5

D. 6

Câu 5. Trong bài “Trận mãng xà”, hai cha con ông Bảy Túc làm nghề gì?

A. Thợ mộc

B. Thợ gốm

C. Thợ rừng

D. Thợ săn

Câu 6. Con mãng xà đã dùng cách gì khiến con voi phải nhắm mắt, đứng yên như chết.

A. Mãng xà dùng thân mình siết chặt cổ voi

B. Mãng xà cắn vào cổ voi

C. Mãng xà to hơn voi

D. Mãng xà dùng đuôi ngoáy vào rốn voi

Câu 7. Chi tiết trong truyện “Không ngờ vừa đến nơi thì thấy gỗ, tre của ông đã được voi kéo giùm ra bờ sông hết. Ngoài ra, có một số gỗ, tre tốt khác cũng đã được voi nhổ cả gốc kéo ra tận bờ sông chất đống cho ông”. Chi tiết đó thể hiện điều gì?

A. Sự chung thủy

B. Sự mạnh khỏe

C. Sự biết ơn

D. Sự cảm thông

Câu 8. Khi thấy con mãng xà nuốt người cha vào bụng, anh Mạnh định bỏ chạy nhưng tại sao anh quay lại và chiến đấu với con mãng xà?

A. Anh nghe thấy tiếng của lương tâm

B. Lòng thương cha

C. Lòng căm thù mãng xà

D. Cả A, B, C đều đúng

Câu 9. Đâu là các địa điểm du lịch nổi tiếng ở Đồng Nai?

A.Vịnh Hạ Long, Phố cổ Hội An

B.Hồ Gươm, Chùa Một Cột

C.Thác Trị An, Thác Giang Điền

D. Suối Tiên, Đầm Sen

Câu 10. Điền âm đúng  vào dấu chấm cho câu sau “ Lá …..eo vui trên những cành cây” .

A.Âm “r”

B.Âm “gi”

C.Âm “d”

D. Âm “th”

1
15 tháng 11 2021

B

C

C

 

18 tháng 1 2022

Câu 5. Xác định TN, CN, VN các câu sau.          

a, Mùa xuân/ cây gạo /gọi đến bao nhiêu là chim.

   TN              CN               VN

b, Giữa vườn lá xum xuê, xanh mướt, còn ướt đẫm sương đêm,/

                                       TN

một bông hoa/ rập rờn trước gió.

 CN                  VN

c, Đứng ngắm cây sầu riêng,/ tôi/ cứ nghĩ mãi về giống cây kì lạ

       TN                                   CN             VN

này.

26 tháng 11 2016

Tác giả đã dùng nghệ thuật lặp lại từ để nhấn mạnh hương thơm của quả thảo

26 tháng 11 2016

Tác giả đã lặp lại rất nhiều từ thơm để nhấn mạnh hương thơm của thảo quả

14 tháng 2 2022

Câu d sai

ngào ngạt=> ngọt ngào

Bài tập 1: Viết đoạn văn ghi lại cảm xúc của em về đoạn văn sau:  Gió tây lướt thướt bay qua rừng, quyến hương thảo quả đi, rải theo triền núi, đưa hương thảo quả ngọt lựng, thơm nồng vào những thôn xóm Chin San. Gió thơm. Cây cỏ thơm. Đất trời thơm. Người đi từ rừng thảo quả về, hương thơm đậm ủ ấp trong từng nếp áo, nếp khăn. Thảo quả trên rừng Đản Khao đã chín nục. Chẳng có thứ...
Đọc tiếp

Bài tập 1: Viết đoạn văn ghi lại cảm xúc của em về đoạn văn sau: 
 Gió tây lướt thướt bay qua rừng, quyến hương thảo quả đi, rải theo triền núi, đưa hương thảo quả ngọt lựng, thơm nồng vào những thôn xóm Chin San. Gió thơm. Cây cỏ thơm. Đất trời thơm. Người đi từ rừng thảo quả về, hương thơm đậm ủ ấp trong từng nếp áo, nếp khăn.
 Thảo quả trên rừng Đản Khao đã chín nục. Chẳng có thứ quả nào hương thơm lại ngây ngất kỳ lạ đến như thế. Mới đầu xuân năm kia những hạt thảo quả gieo trên đất rừng, qua một năm, đã lớn cao tới bụng người. Một năm sau nữa, từ một thân lẻ, thảo quả đâm hai nhánh mới. Sự sinh sôi sao mà mạnh mẽ vậy. Thoáng cái, dưới bóng râm của rừng già, thảo quả lan tỏa nơi tầng rừng thấp, vươn ngọn, xòe lá, lấn chiếm không gian.
 {...} Thảo quả chín dần. Dưới đáy rừng tựa như đột ngột, bỗng rực lên những chùm thảo quả đỏ chon chót, như chứa lửa, chứa nắng. Rừng ngập hương thơm. Rừng sáng như có lửa hắt lên từ dưới đáy rừng.
 (Mùa thảo quả, Ma Văn Kháng)
Bài tập : Viết đoạn văn ghi lại cảm xúc của em về đoạn thơ sau: 


Bài tập 2 : Viết đoạn văn ghi lại cảm xúc của em về đoạn thơ sau: 
   Quê hương là vàng hoa bí
   Là hồng tím giậu mồng tơi
   Là đỏ đôi bờ dâm bụt
   Là màu sen trắng tinh khôi.
     (Quê hương, Đỗ Trung Quân)

1
24 tháng 1 2022

Tham Khảo

Câu 1 

 Tác giả đã lặp lại liên tiếp 3 lần từ “thơm” ( điệp từ ), dùng các từ thơm nồng, thơm đậm để nhấn mạnh hương thơm của thảo quả chín. Câu đầu của đoạn văn tuy dài nhưng được ngắt thành nhiều cụm từ diễn tả cơn gió mang hương thơm của thảo quả chín trong rừng bay đi xa rộng. Ba câu ngắn tiếp theocàng khẳng định hương thơm của thảo quả chín như lan toả, thấm đượm vào tất cả thiên nhiên, đất trời. Hương thảo quả chín còn ấp ủ trong tong nếp áo, nếp khăn của người đi từ rừng về, thơm mãi với thời gian.

Câu 2 

 Đoạn thơ là những dòng chở đầy tình cảm của tác giả với quê hương thân yêu. Quê hương hiện thân trong những thứ bình dị, thân thương nhưng hàm chứa nhiều ý nghĩa nhân sinh sâu sắc và cao cả. Bức tranh quê hương hiện lên thật sinh động với đầy đủ các màu sắc vừa tinh khiết lại vừa rực rỡ: màu vàng của hoa bí, hồng tím của mồng tơi, đỏ của dâm bụt và cả trắng của hoa sen. Cảnh vật thiên nhiên giản dị đến mức ta có thể bắt gặp ở bất cứ làng quê nào. Đặc biệt nhà thơ đã đảo trật tự tính từ miêu tả màu sắc lên đầu câu càng gây ấn tuọng mạnh cho người đọc về những thứ tưởng như rất thâ quen ấy. Để rồi nhà thơ đi đến khảng định ' Quê hương mỗi nguoqì chỉ một/ Như là chỉ một mẹ thôi'. Biện pháp so sánh độc đáo không những tạo nhịp điệu nhịp nhàng mà còn nhấn mạnh ý nghĩa lớn lao của quê hương. Quê hương cngx giống như người mẹ thân yêu, chỉ có một mà thôi. Vì vậy, hãy nhớ, hãy yêu lấy quê hương mình . Phải chăng tình yêu quê hương thắm thiết đã thấm đẫm vào tâm hồn để nhà thơ viết lên những câu thơ có sức lay động đến vậy? 

16 tháng 11 2019

giúp tuiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiii

16 tháng 11 2019

help meeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeee

9 tháng 5 2018

Viết bài văn miêu tả cảnh vào thu. Yêu cầu: biết dùng từ, đặt câu, viết văn lưu loát. Bài văn có đầy đủ kết cấu 3 phần, hành văn lưu loát, sinh động, thể hiện cảm xúc người viết. Về cơ bản, phải nêu được các nội dung sau:

a. Mở bài (0.5đ)

   - Giới thiệu cảnh mùa thu đến trên quê hương em. Nêu cảm nhận chung về cảnh vật trong thời khắc giao mùa (vào thu).

b. Thân bài (9đ)

   - Tả khái quát cảnh vào thu trên quê hương em: thời gian, cảnh vật, không khí... (1đ)

   - Tả một số cảnh tiêu biểu làm nổi bật nét đặc trưng của mùa thu: ánh nắng, bầu trời, gió, cây cối, hương thơm ... (2.5đ)

   - Chọn một vài hình ảnh tiêu biểu để tả kĩ: nắng sớm, bầu trời xanh ngắt, những cơn gió se lạnh, những làn sương mỏng manh giăng mắc trên đường thôn ngõ xóm, hương thơm ngào ngạt của những chùm trái chín... (2.5đ)

   - Cảm xúc cụ thể của bản thân khi được chứng kiến khoảnh khắc giao mùa tuyệt vời từ hạ sang thu. (1đ)

   - Kỉ niệm đáng nhớ của em trong thời khắc đặc biệt giao mùa đó. (1đ)

   - Sử dụng các biện pháp tu từ đã học vào miêu tả (1đ)

c. Kết bài (0.5đ)

   - Nêu cảm nghĩ về cảnh được tả: yêu mến, gắn bó,...(thêm yêu mùa thu quê hương)