K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 2 2020

Khi nói gốm thời Lê, hàm ý chỉ hậu Lê; còn tiền Lê, nghệ thuật gốm cùng chung đặc trưng với giai đoạn gốm Lý (cùng với sự phát triển VH hưng thịnh - rực rỡ được đánh giá mở đầu thời kỳ tự chủ, tách biệt với giai đoạn 1000 năm chịu ách đô hộ phong kiến phương Bắc, gốm Hán bản địa)
So sánh gốm Lý - Trần - Lê ví như đem so sánh ngô - khoai - sắn... vậy chỉ nêu đặc trưng nổi bật (thế nhé?)
- Gốm Lý: tiêu biêu biểu là dòng gốm men Ngọc với nét khắc chìm (céladon - ngọc xanh, xám, nâu).
- Gốm Trần: tiêu biểu là gốm Hoa Nâu, sự phối hợp nét khắc, mảng họa tiết nâu trên nền men trắng ngà hoặc đảo ngược trong tương quan hình - nền. Họa tiết hoa, lá, động vật trên cạn, dưới nước... phát hiện duy nhất họa tiết về con người là hình 2 đấu sĩ trên thạp gốm.
- Gốm Lê: tiêu biểu là gốm Hoa Lam (hình vẽ cobal), vẽ bút long, gần với NT Thủy Mặc. Ngoài ra thời kỳ này còn xuất hiện thêm gốm Tam sắc.
 

28 tháng 4 2020

Nhiều người  cho rằng triều đại Lê là triều đại mạnh nhất vì triều đại nhà Lê là quãng thời gian quyền lực của vua đạt đến tối cao, nhưng ko có nghĩa là người dân được thịnh vượng

Thời Lý Trần là cực thịnh nhất, biểu hiện rõ nhất ở:

-Đồ gốm thể hiện sự chuyên nghiệp và kỹ nghiệp của các phường nghề

VD: Tượng phật A Di Đà chùa Phật Tích

Năm 982, vào thời Tiền Lê, Lê Đại Hành đã mở những cuộc nam chinh đầu tiên, chiếm được kinh đô Indrapura và giết vua Parameshvaravarman của Chăm-pa. Trong cuộc Nam chinh này Lê Hoàn đã đưa về rất nhiều vũ công, nhạc sư, thợ thủ công Chăm-pa, nhờ đó những nghề này cũng theo đó mà vào Đại Việt. Đến thời Lý, quá trình học hỏi này đã được hoàn thiện. Nhiều mẫu vật được khai thác và những hoa văn đã thể hiện điều này.

-Gốm Bát Tràng men trắng.

-Hai triều đại Lý và Trần đều đề cao công thương nghiệp và bắt đầu thiết lập những tuyến giao thương.

Như đã nói ở trên, nền sản xuất vật chất thời Lý Trần đã đạt đến trình độ cao, hay nói một cách khác, chất lượng hàng hóa của xã hội trong giai đoạn này đã đạt đến bước chuẩn mực. Năm 1230, nhà Trần mở rộng Thăng Long, chia phần “thị” (vùng cho dân buôn bán) thành các phường nghề, đặt chức quan Bình bạc (tức kinh doãn) để quản lý. Đó chính là bước chuyên môn hóa trong phát triển công thương nghiệp.

Song song với sự phát triển của thủ công nghiệp là sự phát triển của thương nghiệp. Ở thời Lý, các tuyến giao thương nội địa đã được thiết lập và vận hành trơn tru từ miền xuôi đến miền ngược cả trên đường bộ và đường thủy. Nhà Lý bắt đầu thiết lập buôn bán trao đổi với Trung Hoa qua đường sông, Gia Va qua đường biển và Xiêm La qua đường bộ. Cửa biển Vân Đồn (Quảng Ninh) là trung tâm giao thương lớn nhất cả nước. Đến thời Trần, các tuyến đường giao thương gia tăng, thậm chí giao thương tới Tây Vực.

-Còn có nhiều loại hình nghệ thuật khác

-Các luận thuyết về tư tưởng đều được ghi nhận, đời sống triết học tâm linh phong phú

-Khả năng giữ gìn chủ quyền lãnh thổ và bảo vệ quyền lưc trung ương của hai triều đại này đến bây giờ vẫn không khỏi khiên nhiều nhà nghiên cứu chính trị phải kinh ngạc vì sự vận dụng cương – nhu trong các biến cố quốc gia.

– Tại sao xã hội trong hai triều đại Lý – Trần lại đạt được sự thịnh vượng?

1. Nguyên nhân khách quan: Sự ổn định lãnh thổ và cơ hội tách dần khỏi văn minh người Hán

2. Nguyên nhân chủ quan: Hai triều đại Lý – Trần đã biết vận dụng các đặc điểm tâm lý chung của dân tộc để đưa ra chiến lược phát triển dài hạn cho cả quốc gia.

Link: https://www.chungta.com/nd/tu-lieu-tra-cuu/tai-sao-hai-trieu-dai-ly-tran-lai-dat-duoc-su-thinh-vuong.html

28 tháng 4 2020

https://www.chungta.com/nd/tu-lieu-tra-cuu/tai-sao-hai-trieu-dai-ly-tran-lai-dat-duoc-su-thinh-vuong.html

6 tháng 9 2018

đồ gốm thời lý tinh xảo men trắng, men xanh lục, men ngọc, men nâu và men vàng. Men trắng Lý có độ trắng mịn và óng mượt thời Lý cũng sản xuất loại gốm men trắng xanh. Hoa văn trên đò gốm thời lý chủ yếu là đắp nổi, khắc chìm và in khuôn trong, nhưng cũng có nhiều loại không trang trí hoa. Gốm thời Lý thường thanh thoát, trang nhã trong hình khối nhưng lại rất cầu kỳ, tinh mỹ trong từng đường nét hoa văn trang trí.trang trí phổ biến là hoa sen, hoa cúc hay hình rồng, tiên nữ và văn như ý… Các họa tiết trang trí này mang đậm yếu tố Phật giáo và ảnh hưởng nghệ thuật gốm thời Tống. 
Gốm thời hời Lê – Mạc và Lê Trung Hưng có chất lượng thấp, hoa văn trang trí đơn giản và phát triển mạnh theo xu hướng dân gian. Thời kỳ này gốm hoa lam, gốm men trắng và gốm vẽ nhiều màu đạt đến đỉnh cao của sự tinh mỹ. thời kỳ này có loại gốm trắng mỏng trang trí in nổi hình rồng có chân 5 móng (cũng có loại rồng có 4 móng), giữa lòng ghi chữ Quan hay chữ Kính

10 tháng 5 2020

Thời kỳ cầm quyền của nhà Lý (1009-1225) và nhà Trần (1226-1400) là hai triều đại thịnh vượng nhất trong lịch sử Việt Nam từ trước đến nay. Nhiều sách sử cho rằng triều đại nhà Lê mới là triều đại mạnh nhất, nhưng đa số người đọc đã bị nhầm lẫn giữa hai khái niệm: sự thịnh vượng và tập trung quyền lực. Triều đại nhà Lê là quãng thời gian quyền lực của vua đạt đến tối cao, tuy nhiên điều này không có nghĩa rằng đời sống của dân chúng đạt được sự thịnh vượng. Ngược lại trong giai đoạn Lý – Trần, mặc dù quyền lực của triều đình không bao trùm lên toàn bộ đời sống nhưng đời sống xã hội lại vô cùng phát triển. Và ở đây, tôi muốn bàn đến sự thịnh vượng chứ không phải sự tập quyền.

18 tháng 12 2019

giống nhau :

- Nhà nước quân chủ tập quyền

- Bộ máy nhà nước gồm 3 cấp :

+ Triều đình 

+ Hành chính trung gian

+ Hành chính cơ sở

Khác nhau:

- Nhà Trần :

+ Đặt chế độ Thái Thượng Hoàng 

+ Đặt ra một số chức quan mới 

+ Chia cả nước thành 12 lộ

9 tháng 1 2020

* Giống nhau:

- Về bản chất đều mang tính giai cấp và đẳng cấp.

- Mục đích chủ yếu là để bảo vệ quyền lợi của giai cấp thống trị, trước hết là đặc quyền đặc lợi của vua, triều đình, của các quan lại cao cấp, củng cố chế độ quân chủ trung ương tập quyền.

- Đều có một số điều luật khuyến khích nông nghiệp phát triển, ổn định xã hội.

* Khác nhau:

- Luật pháp thời Lý - Trần chưa đầy đủ và có một số điểm tiến bộ như luật pháp thời Lê sơ.

- Luật pháp thời Lê sơ được nhà nước rất quan tâm. Bộ luật Hồng Đức được ban hành là bộ luật hoàn chỉnh, đầy đủ, tiến bộ nhất trong các bộ luật thời phong kiến ở Việt Nam. Một số điều trong bộ luật Hồng Đức bảo vệ quyền lợi cho người phụ nữ, nô tì, giữ gìn truyền thống tốt đẹp của dân tộc,…



#Châu's ngốc

5 tháng 1 2020

1. / - Lý Thường Kiệt thực hiện chủ trương độc đáo, sáng tạo "tiến công trước để tự vệ". 

      - Ý nghĩa lịch sử:

    + Cuộc kháng chiến thắng lợi thể hiện tinh thần chiến đấu dũng cảm, kiên cường của các tầng lớp nhân dân trong sự nghiệp đấu tranh chống xâm lược Tống bảo vệ vững chắc nền độc lập của Tổ quốc, trong đó có đồng bào các dân tộc ít người.

    + Kháng chiến thắng lợi thể hiện tinh thần đoàn kết của nhân dân ta trên dưới một lòng, dưới sự chỉ huy tài giỏi của Lý Thường Kiệt. Chiến công của ông xứng đáng được sử sách dân tộc lưu mãi muôn đời.

    + Kháng chiến chống Tống thắng lợi đập tan ý chí xâm lược của giặc, buộc nhà Tống từ bỏ hoàn toàn mộng thôn tính Đại Việt. Đất nước bước vào thời kì thái bình.

2./

Xã hội

- Bộ máy thống trị: vua quan, quý tộc.

- Những người bị trị: nông dân, thợ thủ công, người buôn bán, nô tì.

- Nông dân là lực lượng lao động chủ yếu.

Văn hóa

- Xây dựng Văn Miếu để thờ Khổng Tử và dạy học cho các con vua.

- Tổ chức khoa thi để chọn người làm quan.

- Phật giáo rất phát triển, hầu hết các vua thời Lý đều sùng Phật giáo.

 Giáo dục :

- Năm 1076, mở Quốc tử giám cho con em quý tộc đến học, sau đó mở rộng cho con em quan lại và những người giỏi trong cả nước, tổ chức thêm một số kì thi.

=> Như vậy, nhà Lý đã bắt đầu quan tâm đến giáo dục, khoa cử song chế độ thi cử chưa có nền nếp, quy củ, khi nào nhà nước có nhu cầu mới mở khoa thi.

5 tháng 1 2020

Nhớ k cho mk nha

28 tháng 2 2020

 Giống nhau :

- Nhà nước được tổ chức theo chế độ quân chủ tập quyền ( mọi quyền hành nằm trong tay vua ) .

- Giúp việc cho vua có các quan , đại thần , quan văn võ .

* Khác nhau :

- Thời nhà Trần :

+ Có chức Thái Thượng Hoàng

+ Đặt thêm một số cơ quan như Quốc Sử Viện , Thái Y Viện , Tôn nhân phủ

+ cả nước chia thành 12 lộ

- Thời nhà Lý :

+ Không có những cơ quan đó như thời Trần

ummmm.....mk ghi giống trg vở ghi của mình nhưng có thể chỗ bn sẽ khác... mak cái này ko phải ngữ văn 7 đâu...

hok tốt!!

#Chino

Đây là Lịch sử nhé

19 tháng 3 2018

- Ở thời Lê Sơ: 

  + Mọi quyền hành về tay vua bao gồm cả việc chỉ huy quân đội.

  + Là nhà nước quân chủ quan liêu chuyên chế.

- Ở thời Lý Trần

   + Vua cũng nắm mọi quyền hành tuy nhiên không như thời Lê Sơ.

   + Là nhà nước quân chủ quý tộc.