K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 8 2019

a) Với m= 2, ta có phương trình:  x 2 + 2 x − 3 = 0

Ta có:  a + b + c = 1 + 2 − 3 = 0                                                             

Theo định lý Viet, phương trình có 2 nghiệm: 

x 1 = 1 ;   x 2 = − 3 ⇒ S = 1 ;   − 3 .                                                                             

b) Chứng minh rằng phương trình luôn có nghiệm  ∀ m .

Ta có:  Δ ' = m − 1 2 − 1 + 2 m = m 2 ≥ 0 ;    ∀ m                                           

Vậy phương trình luôn có nghiệm  ∀ m .                                              

c) Theo định lý Viet, ta có: x 1 + x 2 = − 2 m + 2 x 1 . x 2 = 1 − 2 m                                                             

Ta có:

x 1 2 . x 2 + x 1 . x 2 2 = 2 x 1 . x 2 + 3 ⇔ x 1 . x 2 x 1 + x 2 − 2 = 6 ⇒ 1 − 2 m − 2 m + 2 − 2 = 6 ⇔ 2 m 2 − m − 3 = 0                  

Ta có: a − b + c = 2 + 1 − 3 = 0 ⇒ m 1 = − 1 ;   m 2 = 3 2                                                  

Vậy m= -1 hoặc m= 3/2 

6 tháng 5 2022

Cho phương trình x2 + 2 ( m + 3 )x + 2m - 11

a) Ta có:

△' = b'- ac = ( m + 3 )2 - 1 . ( 2m - 11 ) 

m2 - 6m + 9 - 2m + 11

△' = b'- ac = 

a: Để phương trình có hai nghiệm trái dấu thì 2m<0

hay m<0

b: \(\text{Δ}=2^2-4\cdot2m=-8m+4\)

Để phương trình có hai nghiệm thì -8m+4>=0

=>-8m>=-4

hay m<=1/2

Theo đề, ta có hệ phương trình:

\(\left\{{}\begin{matrix}2x_1+x_2=-4\\x_1+x_2=-2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x_1=-2\\x_2=0\end{matrix}\right.\)

=>2m=0

hay m=0

16 tháng 5 2021

a)Ta có:
`\Delta'`
`=(m+1)^2-6m+4`
`=m^2+2m+1-6m+4`
`=m^2-4m+5`
`=(m-2)^2+1>=1>0(AA m)`
`=>`phương trình (1) luôn có 2 nghiệm phân biệt với mọi m
Câu b đề không rõ :v

4 tháng 5 2018

a. 

Xét phương trình: \(x^2+4mx-2m^2=0\) có : \(\Delta^'=(b^')^2-ac=(2m)^2+2m^2=6m^2\ge0\forall m\)=> pt luôn có nghiệm với mọi giá trị của m

b. Để pt có 2 nghiệm x1,x2 thì \(\Delta^'>0\Leftrightarrow m\ne0\)(*)

pt có 2 nghiệm x1,x2 thỏa mãn x1 +x2 = 2x1x2 thì m phải là nghiệm của hệ pt sau:

x1+ x2 = -4m (1)

x1.x2 = -\(2m^2\) (2)

x1+x2=2x1x2 (3)

Thế (1) và (2) vào pt(3) ta được:  -4m = -4m2

<=> m = 0 hoặc m= 1 

Kết hợp với đk (*) => m=1