K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a,Xét tam giác ABD và tam giác ACB có

AB=AC(gt)

D2=E2=90 độ

A góc chung

=>tam giác ABD=tam giác ACB(ch-gn)

b,Xét tam giác EBC và tam giác DCB có

E1=D1=90 độ

góc B= góc C theo tam giác cân 

BC cạnh chung

=> 2 tam giác = nhau (g.c.g)

=>EB=DC(cặp cạnh tg ứng)

XÉt tam giác EOB và DOC có

E1=B1 = 90 độ

EB=DC(cmt)

O1=O2(đđ)

=>Tam giác EOB=DOC(g.c.g)

=>OE=OD(cặp canh tg ứng)

còn OD=OC mk hok bít làm

12 tháng 1 2020

Tự kẻ hình nha bn^_^

a, Vì AB=AC nên t.giác ABC cân tại A

=> góc ABC=g.ACB

Xét t.giác BEC và t.g CDB, ta có:

góc BEC=g.BDC=90

Cạnh BC chung

g.ABC=g.ACB(c/m trên)

=>tg BEC=tg CDB(cạnh huyền-góc nhọn)

=>BD=EC

b,Theo c/m câu a =>BE=DC(hai cạnh tg ứng)

Lại có:

góc BEO=CDO=90

g.EOB=g.DOC ( đối đỉnh)

=>g.EBO=g.ODC

Xét tg BEO và tg CDO, ta có

g,EBO=g.ODC (c/m trên)

BE=DC(c/m trên)

g.BEO=g.CDO=90

=>tg BEO=tg CDO(g.c.g)

=>EO=DO

( c/m OD=OC có j đó sai nha bn ,xem lại đề ik)

c,Theo c/m câu b,=>BO=OC

Xét tg BOA và tg COA, ta có

BA=CA(gt)

OA cạnh chung

BO=OC(c/m trên)

=>tg BAO=tg COA(c.c.c)

=>g.BAO=g.CAO

=> OA là tia phân giác của góc BAC

12 tháng 11 2018

a) Xét tam giác ABD và tam giác ACE có
góc ADB = góc AEC = 90 độ
AB=AC
góc A: chung
=> tam giác ABD = tam giác ACE (cạnh huyền - góc nhọn)
=> BD=CE và AD=AE
b) Vì AB=AC và AE=AD => AB-AE=AC-AD => BE=CD
Xét tam giác OEB và tam giác ODC có
góc OEB = góc ODC = 90 độ
BE=CD
góc BOE = góc COD (đối đỉnh)
=> tam giác OEB = tam giác ODC => OB=OC
c) Xét tam giác AOB và tam giác AOC có
AB=AC
OB=OC
AO: cạnh chung
=> tam giác AOB = tam giác AOC (c.c.c)
=> góc OAB=góc OAC
=> AO la tia phân giác góc BAC

13 tháng 11 2018

cam on ban rat nhieu !

ban hoc gioi qua!

ban co the ve hinh ho minh duoc ko a ?

15 tháng 12 2019

A B C E D O

a) Xét \(\Delta\)ABD vuông tại D và \(\Delta\)ACE vuông tại E  có:

AB = AC ( giả thiết )

^BAD = ^CAE ( = ^BAC )

=> \(\Delta\)ABD = \(\Delta\)ACE ( cạnh huyền - góc nhọn ) (1) 

=> BD = CE 

b ) Xét \(\Delta\)AEO vuông tại E  và \(\Delta\)ADO vuông tại D có:

AD = AE ( suy ra từ (1))

AO chung 

=> \(\Delta\)AEO = \(\Delta\)ADO ( cạnh huyền - cạnh góc vuông ) (2)

=> OE = OD  (3)

Mặt khác EC = BD ( theo a) (4)

Từ (3); (4) => OC = OB 

c) Từ (2) => ^EAO = ^DAO  => ^BAO = ^CAO => OA là phân giác ^BAC

27 tháng 11 2022

a: Ta có: ΔBAC cân tại B

mà BD là đường phân giác

nên BD là đường cao

Ta có: ΔCAB cân tại C

mà CE là đường phân giác

nên CE là đường cao

b: Xét ΔABC có

BD,CE là các đường cao

BD cắt CE tại O

DO đó: O là trực tâm của ΔBAC

mà ΔABC đều

nên O là tâm đường tròn ngoại tiếp ΔBAC

=>OA=OB=OC

c: ΔOAB cân tại O

nên góc AOB=180-2*30=120 độ

ΔOAC cân tại O

nên góc AOC=180-2*30=120 độ

góc BOC=360-120-120=120 độ

15 tháng 12 2019

Câu hỏi của Zero Two - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath