K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 11 2017

23 tháng 2 2019

a, 15+3.40+8.9 có các số hạng chia hết cho 3 và lớn hơn 3, nên nó chia hết cho 3 .

Vậy tổng đó là hợp số

b, 5.7.9 – 2.5.6 có các số hạng đều chia hết cho 5 và lớn hơn 5 , nên nó chia hết cho 5.

Vậy hiệu đó là hợp số

c, 90.17  – 34.40 + 12.51 có các số hạng đều chia hết cho 17 và lớn hơn 17, nên nó chia hết cho 17.

Vậy tổng đó là hợp số

d, 2010+4149 có các số hạng chia hết cho 3 và lớn hơn 3, nên nó chia hết cho 3.

Vậy tổng đó là hợp số

8 tháng 7 2015

a)Vì 15;40;9 là hợp số,

nên 15+3*40+8*9 là hợp số

b)Vì 9;6 là hợp số

nên 5*7*9-2*5*6 là hợp số

c)Vì 90;40;12 là hợp số

nên 90*17-34*40+12*51 là hợp số

d)Vì 2010 là hợp số

mà 4199 là số nguyên tố

nên 2010+4199 là số nguyên tố

23 tháng 8 2020

a) 15+3.40+8.9 hợp số

b) 5.7.9-2.5.6 hợp số

c) 90.17-34.40+12.51 hợp số

d) 2010+4199 số nguyên tố

27 tháng 8 2021

a)= 207 => hợp số

b)= 255 => hop so

c)=782 => hop so

d)=6159 =>hop so

GOOD LUCK ^_^

a: Là hợp số

b: Là hợp số 

c: Là hợp số

d: Là hợp số

25 tháng 4 2018

Vì 302; 150; 826 đều chia hết cho 2 nên A chia hết cho 2. Mà A >  2 nên A có nhiều hơn hai ưóc. Vậy A là hợp số.

B là hợp số vì B chia hết cho 5; B > 5.

C là hợp số vì C chia hết cho 13; C > 13.

D là hợp số vì D chia hết cho 3; D >3.

31 tháng 8 2019

Đáp án cần chọn là: D

+) Ta có A=90.17+34.40+12.51

Nhận thấy 17⋮17;34⋮17;51⋮17nên A=90.17+34.40+12.51 chia hết cho 17 nên ngoài ước là 1 và chính nó thì A còn có ước là 17. Do đó A là hợp số.

+) Ta cóB=5.7.9+2.5.6=5.(7.9+2.6)⋮5nên B=5.7.9+2.5.6 ngoài ước là 1 và chính nó thì A còn có ước là 5. Do đó B là hợp số.

Vậy cả A và B đều là hợp số.

Bài 1: Không tinh kết quả xét xem tổng hiệu sau là số nguyên tố hay hợp số ?a) 15+3.40+8.9b) 5.7.9-2.5.6c) 90.17-34.40+12.51d) 2010+4149Bài 2: Thay chữ vào dấu * để được hợp số: 2* ; 7* .Bài 3: Thay chữ vào dấu * để được số nguyên tố: 4* ; 8* .Bài 4: Viết các số sau dưới dạng tổng của hai số nguyên tố:a) 43b) 30c) 32Bài 5: Nêu tất cả cách viết số 32 dưới dạng tổng của hai số nguyên tố.Bài 6:...
Đọc tiếp

Bài 1: Không tinh kết quả xét xem tổng hiệu sau là số nguyên tố hay hợp số ?

a) 15+3.40+8.9

b) 5.7.9-2.5.6

c) 90.17-34.40+12.51

d) 2010+4149

Bài 2: Thay chữ vào dấu * để được hợp số: 2* ; 7* .

Bài 3: Thay chữ vào dấu * để được số nguyên tố: 4* ; 8* .

Bài 4: Viết các số sau dưới dạng tổng của hai số nguyên tố:

a) 43

b) 30

c) 32

Bài 5: Nêu tất cả cách viết số 32 dưới dạng tổng của hai số nguyên tố.

Bài 6: Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng :

a) Mọi số nguyên tố đều là số chẵn.

b) Nếu a và b là các số tự nhiên lớn hơn 1 thi a.b là hợp số.

c) Tổng của hai số nguyên tố là hợp số.

Bài 7: Các số sau đây là số nguyên tố hay hợp số:

a) 111...1 gồm 2010 chữ số 1

b) 333...3 gồm 2009 chữ số 3

Bài 8: Tìm các số tự nhiên k sao cho:

a) 7k là số nguyên tố 

b) k;k+6;k+8;k+12;k+14 đều lá số nguyên tố

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

0

a: 302;150;826 đều chia hết cho 2

=>A=302+150+826 chia hết cho 2

=>A là hợp số

b: B=5(7*9-2*6) chia hết cho 5

=>B là hợp số

c: \(C=3\left(7\cdot8\cdot13-2\cdot5\right)⋮3\)

=>C là hợp số