K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 12 2019

a) Vai trò của lớp Hình nhện:

- Làm vật trang sức, thực phẩm cho con người: bọ cạp, ...

- Gây bệnh ghẻ ở người, gây ngứa và sinh mụn ghẻ: cái ghẻ, ..

- Kí sinh ở gia súc để hút máu: ve bò, ...

b) Vai trò của lớp Giáp xác:

- Làm thực phẩm, thức ăn cho con người:

 + Thực phẩm đông lạnh: tôm sú, tôm hùm, ...

 + Thực phẩm khô: tôm, tép.

 + Nguyên liệu làm mắm: tôm sông, ...

 + Thực phẩm tươi sống: cua biển, ghẹ, ...

- Có giá trị xuất khẩu: tôm rồng, tôm càng xanh, cua biển, ...

- Làm giảm tốc độ di chuyển của các phương tiện giao thông đường thuỷ: con sun, ...

- Kí sinh gây hại cho cá: chân kiếm kí sinh, ...

c) Vai trò của lớp Sâu bọ :

- Làm thuốc chữa bệnh: ong mật, ...

- Làm thực phẩm: châu chấu, ...

- Thụ phấn cho cây trồng: ong mật, bướm, ...

- Thức ăn cho ĐV khác: tằm, ruồi, muỗi, ...

- Diệt các sâu hại: ong mắt đỏ, ...

- Hại hạt ngũ cốc: mọt, ...

- Truyền bệnh: ruồi, muỗi, nhặng, ...

#Yue

29 tháng 11 2018

 Vai trò của lớp Giáp xác :

- Làm thực phẩm, thức ăn cho con người :

+ Thực phẩm đông lạnh : tôm sú, tôm hùm ...

+ Thực phẩm khô : tôm, tép

+ Nguyên liệu làm mắm : tôm sông ...

+ Thực phẩm tươi sống : cua biển, ghẹ ...

- Có giá trị xuất khẩu : tôm rồng, tông càng xanh, cua biển ...

- Làm giảm tốc độ di chuyển của các phương tiện giao thông đường thuỷ: con sun ...

- Kí sinh gây hại cho cá : chân kiếm kí sinh ...

29 tháng 11 2018

 Vai trò của lớp Giáp xác :

- Làm thực phẩm, thức ăn cho con người :

+ Thực phẩm đông lạnh : tôm sú, tôm hùm ...

+ Thực phẩm khô : tôm, tép

+ Nguyên liệu làm mắm : tôm sông ...

+ Thực phẩm tươi sống : cua biển, ghẹ ...

- Có giá trị xuất khẩu : tôm rồng, tông càng xanh, cua biển ...

- Làm giảm tốc độ di chuyển của các phương tiện giao thông đường thuỷ: con sun ...

- Kí sinh gây hại cho cá : chân kiếm kí sinh ...

1 tháng 12 2019

câu 4

1> Có lợi

Đối với thiên nhiên:

- Có nhiều loài giáp xác nhỏ ( chân kiếm,rận nước,...) làm thức ăn cho các loài cá công nghiệp như cá trích và các cá lớn ở đại dương.

Đối với con người

- Thực phẩm đông lạnh

-Thực phẩm khô

-nguyên liệu để làm mắm

-Thực phẩm tươi sống

-Nguyên liệu để xuất khẩu

2>Có hại

-kí sinh gây chết cá

-Có hại cho giao thông đường thủy

-truyền bênh giun sán

-làm hư hại đồ vật.

1 tháng 12 2019

cảm ơn bạn

3 tháng 12 2019

Đặc điểm chung:
- Cơ thể gồm 3 phần: đầu, ngực, bụng
- Phần đầu có 1 đôi râu, ngực có 3 đôi chân và 2 đôi cánh
- Hô hấp bằng ống khí
 Vai trò
- Lợi ích:
+ Làm thuốc chữa bệnh
+ Làm thực phẩm
+ Thụ phấn cho cây trồng
+ Làm thức ăn cho đv khác
+ Diệt các sâu bọ có hại
+ Làm sạch MT (bọ hung)
- Tác hại:
+ Là động vật trung gian truyền bệnh
+ Gây hại cho cây trồng
+ Làm hại cho sản xuất nông nghiệp

* Đặc điểm chung của lớp sâu bọ:

- Cơ thể sâu bọ có 3 phần: đầu, ngực và bụng

- Phần đầu có 1 đôi râu, ngực có 3 đôi chân và 2 đôi cánh

* Vai trò của lớp sâu bọ:

- Lợi ích:
+ Làm thuốc chữa bệnh

+ Làm thực phẩm

+ Thụ phấn cho cây trồng

+ Làm thức ăn cho động vật khác

+ Diệt sâu hại

+ Làm sạch môi trường

- Tác hại:

+ Gây hại cho mùa màng, hại các hạt ngũ cốc

+ Truyền bệnh

6 tháng 1 2020

1, Vì sao lớp giáp xác có vai trò quan trọng sự phát triển kinh tế ở VN.

-Làm thực phẩm đông lạnh: Tôm sú,tôm he,tôm lương

-______________ khô: Tôm he,tôm đỏ,tôm bạc

-Nguyên liệu để làm mắm: Tôm tép, cáy cằm

-Có giá trị kinh tế cao.

2. - Cơ thể có vỏ cứng bao bọc

- Phần lớn sống trong nước, hô hấp bằng mang

- đầu có hai đôi râu, chân có các khớp động vs nhau

- đẻ trứng, trứng nở thành ấu trùng, trải qua nhiều lần lột xác trở thành con trưởng thành

Bài làm

Câu 1:

- Lớp giáp xác:Cơ thể có lớp vỏ kitin xung quanh bao bọc,cơ thể gồm có 2 phần(phần đầu -ngực và bụng)phần bụng phân đốt rõ,phần phụ là những chân bơi

- Lớp hình nhện:Cơ thể gồm 2 phần (đầu ngực và bụng),6 đôi phần phụ,4 đôi chân bò.

Câu 2:

-cơ thể gồm 2 phần : đầu ngực và bụng

+ có một đôi kìm có móc độc:bắt mồi và tự vệ

+một đôi chân phủ đầy lông :cảm giác về khứu giác và xúc giác. 4 đôi chân bò và chăng tơ

- dãy mắt ở trước chán : nhìn

* tập tính

+  chăng lưới

- chăng dây tơ phóng xạ

chăng dây tơ vòng

nằm chờ mồi

+ bắt mồi

-nhện ngoạm chặt trích nọc độc

- tiết dịch tiêu hoá vào cơ thể mồi

- trói chặt mối rồi cheo vào lưới một thời gian

- nhện hút dịch lỏng ở con mồi

# Chúc bạn học tốt #

Bài làm

Câu 1

Bổ sung:

* Giống: 

- Đều có hai phần ( phần đầu ngực và bụng )

* Khác:

- Lớp giáp xác có vỏ kitin xung quanh bao bọc, còn lớp hình nhện thì không có.

- Lớp giáp xác phần bụng phân đót rõ ràng, còn lớp hình nhện thì không.

- Lớp hình nhện có 6 đôi phần phụ còn Lớp giáp xác, phần phụ là những chân bơi. 

- Lớp hình nhện có 4 đôi chân bò, còn lớp giáp xác thì không.

# Chúc bạn học tốt #

31 tháng 12 2017

* Đầu - ngực: là trung tâm vận động và định hướng.
* Bụng: là trung tâm của nội quan và tuyến tơ.
Nhện giống Giáp xác về sự phân chia cơ thể, nhưng khác về số lượng các phần phụ. Ở nhện phần phụ bụng tiêu giảm, phần phụ đầu ngực chỉ còn 6 đôi, trong đó có 4 đôi chân làm nhiệm vụ di chuyển

Nhện có 6 đôi phần phụ, 4 đôi chân bò.

31 tháng 12 2017

k mk nhé

* Đặc điểm chung của lớp sâu bọ:

- Cơ thể chia làm 3 phần: đầu, ngực và bụng

- Phần đầu có 1 đôi râu, ngực có 3 đôi chân và 3 đôi cánh

- Hô hấp bằng hệ thống ống khí

* Đặc điểm để nhận biết là Cơ thể chia làm 3 phần: đầu, ngực và bụng; Phần đầu có 1 đôi râu, ngực có 3 đôi chân và 3 đôi cánh

* Biện pháp diệt sâu bọ an toàn cho con người:

- Dùng thiên địch

- Bẫy đèn

..................

12 tháng 10 2019

ai nhanh và đúng mình k luôn

12 tháng 10 2019

https://olm.vn/hoi-dap/detail/201127794867.html link tham khảo

27 tháng 11 2017

1, 

+)Nêu các thao tác mổ giun đất?

Bước 1 : Đặt giun nằm sấp giữa khay mổ. Cố định đầu và đuôi bằng 2 đinh ghim

Bước 2 : Dùng kẹp kéo da, dùng kéo cắt 1 đường dọc chinh giữa lưng về phía đuôi

Bước 3 : Đổ nước ngập cơ thể giun. Dùng kẹp phanh thành cơ thể, dùng dao tách ruột khỏi thành cơ thể

Bước 4 : Phanh thành cơ thể đến đâu, cắm ghim đến đó. Dùng kéo cắt dọc cơ thể tiếp tục như vậy về phía đầu

+)Lợi ích của giun đất đối với đất trồng trọt như thế nào?

- Khi đào hang và di chuyển, giun đất đã làm cho đất tơi, xốp hơn, không khí hòa tan trong đất nhiều hơn, giúp rễ cây nhận được nhiều ôxi hơn để hô hấp.

- Phân giun đất có tác dụng làm tăng tính chịu nước, tăng lượng mùn, các muối canxi và kali dề tiêu cho đất. Chúng góp phần chuyển từ mồi trường chất chua hoặc kiềm về môi trường trung tính thích hợp cho cây. Chúng đấy mạnh hoạt động của vi sinh vật có ích cho đất.
Các hoạt động trên của vi sinh vật góp phần làm tăng năng suất cây trồng.

2)Đặc điểm cấu tạo ngoài của tôm sông, nhện phù hớp với chức năng như thế nào?

I - CẤU TẠO NGOÀI VÀ DI CHUYỂN 
Cơ thể tòm có 2 phần : phần đầu và ngực gắn liền (dưới giáp đầu - ngực) và phần bụng. 
1. Vỏ cơ thế 
Giáp đẩu - ngực cũng như vò cơ thể tôm cấu tạo bằng kitin. Nhờ neấm thêm canxi nên vò tôm cứng cáp. làm nhiệm vụ che chở và chồ bám cho hệ cơ phát triển, có tác dụng như bộ xương (còn gọi là bộ xương ngoài). Thành phần vỏ cơ thế chứa các sắc tô làm tôm có màu sắc của môi trường. 
2. Các phim phụ tóm và chức năng 
Chi tiết các phần phụ ờ tòm (hình 22).



Đặc điểm cấu tạo ngoài của nhện Các phần cơ thể Số chú thích Tên bộ phận quan sát thấy Chức năng Phần đầu ngực 1 Đôi kim có tuyến độc Bắt mồi và tự vệ 2 Đôi chân xúc giác (phủ lông) Cảm giác về khứu giác, xúc giác 3 4 đôi chân bò Di chuyễn và chăng lưới Phần bụng 4 Phía trước là đôi khe hở Hô hấp 5 Ơ giữa là 1 lỗ sinh dục Sinh sản 6 Phía sau là các núm tuyến tơ Sinh ra tơ nhện Các cụm từ gợi ý để lựa chọn -Di chuyễn và chăng lưới Các cụm từ gợi ý để lựa chọn

3)Trình bày đặc điểm chung của ngành thân mềm, chân khớp?

 A- Thân mềm: 
1.C thể có đ xứng 2 bên( trừ 1 số ốc) 
2.C thể là 1 khối mềm, thường gồm có 3 phần(đầu,chân và thân), bờ viền thân kéo dài thành vạt áo,bên ngoài vạt áo thường có vỏ đá vôi cứng do áo tiết ra bọc ngoài cơ thể.Khi vạt áo p triến, giữa vạt áo và các phần khác của cơ thể tạo thành 1 khoang gọi là khoang áo.Trong khoang áo thường có cơ quan hô hấp(mang hoặc phổi),một vài giác quan,lỗ bài tiết,lỗ sinh dục...gọi chung là cơ quan áo 
3.Cơ thể khong phân đốt rõ rang như ở giun đốt và chân khớp,tuy ở 1 số nhóm vẫn có 1 số cơ quan sắp xếp theo kiểu phân đốt. 
4.Thể xoang chính thức thu nhỏ chỉ còn 1 phần bao quanh tim(xoang tim) và phần bao quanh tuyến sinh dục(xoang sinh dục).Phần còn lại giữa các nội quan có mô liên kết lấp kín. 
5. Hệ tuần hoàn hở,tim khá chuyên hóa gồm tâm thất và tâm nnhỉ.Hệ bài tiết là dạng biến đổi của hậu đơn thận.Hệ thần kinh theo kiểu bậc thang kép(nhóm cổ) hoặc hạch phân tán.Hệ tiêu hóa có lưỡi bào đặc trưng.c quan hô hấp ở nước là mang lá đối.thân mềm s sản h tính,trứng giàu nôầnhng,phân cắt hoàn toàn,xoắn ốc và xác định 
Dựa trên s đồ c tạo c thể ứng với các lối sống khác nhau->chia thành 1 phân ngành: song kinh và vỏ liền 
B-Chân khớp(...cơ thể chia 3 phần:đầu,ngực,bụng; tôm và bọ cạp thì đầu-ngực gọi chung)và sâu bọ: 
1.Có cơ thể và phần phụ phân đốt: 
a. Có kìm:bọ cạp,nhện nhà, mạt chuột 
b. có mang:giáp xác cổ,mọt ẩm,tôm 
c.có ống khí:Rết,tằm,ong mật 
2.Có bộ xương ngoài: là lớp vỏ bọc cứng bọc ngoài.Lớp này là tầng cutin,sản phẩm tiết của mô bì: bảo vệ cơ thể và chống mất nước 
3.Cơ thể lớn lên qua các lần lột xác 
4.Hệ cơ gồm cacchùm cơ 
5.thể xoang hổn hợp 
6.Hệ tuần hoàn hở. 
7.Cơ quan hô hấp rất đa dạng:Mang(mọt ẩm,cua dừa...),mang sách(sam,so...),phổi sach(nhên hổi...)ống khí(nhiều chân và 1 số hình nhện), hô hấp qua bề mặt cơ thể.. 
8.Cơ quan bài tiết:Có 2 nhóm có cơ quan bài tiết khác nhau 
-Dạng biến đổi của hậu đơn thận:tuyến hàm,tuyến râu ở giáp xác.Tuyến háng ở hình nhện và đuôi kiếm 
-Ống manpighi ở sâu bọ,nhiều chân,... 
9.Hệ thần kinh và giác quan:Các hướng tạp trung theo chiều ngang và theo chiều dọc,não phức tạp,các giác quan đa dạng(các loại mắt và các cơ quan phát sáng,các loại cơ quan cảm giác cơ học và hóa học,cơ quan phát và nhận âm thanh 
10.Tuyến sinh dục:là phần thu hẹp của thể xoang.sản phẩm sinh dục đổ trực tiếp vào các ống dẫn

4)Lớp sâu bọ có vai trò như thế nào trong thiên nhiên và trong đời sống con người?

- Làm thuốc chữa bệnh: ong mật,...
- Làm thực phẩm: châu chấu, ấu trùng ong, ấu trùng ve sầu,...
- Thụ phấn cây trồng: ong, ruỗi, bướm,...
- Thức ăn cho động vật khác: muỗi, ruồi, bọ gậy,...
- Diệt các sâu hại: bọ ngựa, ong mắt đỏ,...
- Hại ngũ cốc: châu chấu,...
- Truyền bệnh: ruồi, muỗi,...

5)    Phân biệt biến thái hoàn toàn với biến thái không hoàn toàn?

Biến thái là gì? So sánh sự giống nhau, khác nhau giữa biến thái hoàn toàn và biến thái không hoàn toàn
Quá trình phát triển của ếch biến thái hoàn toàn


Phát triển không qua biến thái: là kiểu phát triển mà con non có đặc điểm hình thái, cấu tạo và sinh lí tương tự con trưởng thành. Con non phát triển thành con trưởng thành không trải qua giai đoạn lột xác.

Phát triển qua biến thái: là kiểu phát triển mà ấu trùng có hình dạng, cấu tạo và sinh lí khác con trưởng thành. Ấu trùng trải qua lột xác nhiều lần biến đổi thành con trưởng thành.

2. Sự khác nhau giữa Biến thái hoàn toàn và biến thái không hoàn toàn

Giống nhau:
Cả biến thái hoàn toàn và không hoàn toàn đều có giai đoạn trứng, sau non, sâu trưởng thành.


Khác nhau:
+ Biến thái hoàn toàn:
- Vòng đời trải qua 4 giai đoạn.
- Có giai đoạn nhộng.


+ Biến thái không hoàn toàn:
- Vòng đời trải qua 3 giai đoạn.
- Không có giai đoạn nhộng tầm.
 

Biến thái là gì? So sánh sự giống nhau, khác nhau giữa biến thái hoàn toàn và biến thái không hoàn toàn



Phát triển qua biến thái hoàn toàn: là kiểu phát triển mà ấu trùng (sâu bướm ở côn trùng) có hình dạng và cấu tạo rất khác với con trưởng thành. Ấu trùng trải qua nhiều lần lột xác và qua giai đoạn trung gian (nhộng ở côn trùng) biến đổi thành con trưởng thành.

Phát triển qua biến thái không hoàn toàn: là kiểu phát triển mà ấu trùng có hình dạng, cấu tạo và sinh lí gần giống con trưởng thành (ví dụ: châu chấu không có cánh hoặc cánh chưa phát triển đầy đủ). Trải qua nhiều lần lột xác, ấu trùng biến đổi thành con trưởng thành.



 

27 tháng 11 2017

1. B1: Đặt giun nằm sấp giữa khay mổ.Cố định đầu và đuôi bằng 2 đinh ghim

B2:Dùng kẹp kéo da,dùng kéo cắt 1 đường dọc chính giữa lưng về phía đuôi

B3:Đổ nước ngập cơ thể giun.Dùng kẹp phanh thành cơ thể,dùng dao tách ruột khỏi thành cơ thể

B4:Phanh thành cơ thể đến đâu cắm ghim tới đó.Dùng kéo cắt dọc cơ thể tiếp tục như vậy về phía đầu

2. Tôm sông:lớp vỏ kitin ngấm canxi giúp nâng đỡ và bảo vệ cơ thể.Có sắc tố để thay đổi theo màu sắc của môi trường

Nhện:..

3. *Thân mềm:

Thân mềm,không phân đốt.Có vỏ đá vôi,có khoang ao.Hệ tiêu hóa phân hóa.Cơ quan di chuyển thường đơn giản.Riêng mực và bạch tuộc.....

*Chân khớp:

Có bộ xương ngoài bằng kitin nâng đỡ che chở.Các chân phân đốt khớp động.Tăng trưởng gắn liền với lột xác

4.Làm thuốc chữa bệnh.Làm thực phẩm.Thụ phấn cây trồng.Thức ăn cho đv khác.Diệt các sâu hại

5.Hoàn toàn:con non đẻ ra giống hệt con trưởng thành

Ko hoàn toàn:con non đẻ ra khác con trưởng thành