K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 12 2019

đồ thị hs y = ax + b đi qua A(-1; 3) nên x = -1, y = 3

vậy đồ thị có dạng: 3 = a(-1) + b (1)

đồ thị hs y = ax + b đi qua B(2; 5) nên x = 2, y = 5

vậy đồ thị có dạng: 5 = 2a + b (2)

từ (1) và (2), ta có:

\(\hept{\begin{cases}-a+b=3\\2a+b=5\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}b=3+a\\2a+3+a=5\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}b=3+a\\3a=8\end{cases}\Leftrightarrow}\hept{\begin{cases}b=3+\frac{8}{3}=\frac{17}{3}\\a=\frac{8}{3}\end{cases}}}\)

Vậy đồ thị hs có dạng: \(y=\frac{8}{3}x+\frac{17}{3}\)

không biết đúng không :>>

21 tháng 12 2019

xin lỗi nha, tui làm sai rồi, đừng chép tui nha :V

Theo đề, ta có hệ phương trình:

\(\left\{{}\begin{matrix}2a+b=5\\a+b=3b\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2a+b=5\\a-2b=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}b=1\\a=2\end{matrix}\right.\)

1 tháng 5 2019

1a, h em cho tất cả điểm đó tren hệ trục tọa độ Oxy thôi

A(-2;4) là x=-2; y-4 mà

thôi chị vẽ hơi xấu

1 tháng 5 2019

1b, đường thẳng y=-2x ta có: 

-điểm A(-2;4) thì

4=-2*-2

<=> 4=4( luôn đúng)

=> điểm A(-2;4) thuộc y=-2x

tương tự

8 tháng 12 2016

a) \(\hept{\begin{cases}x=1\\y=3\end{cases}\Rightarrow3=a.1\Rightarrow a=3}\)

b) B(xo,yo) thuộc y=3x=> yo=3.xo

\(p=\frac{x_o+1}{3x_o+3}=\frac{x_o+1}{3\left(x_o+1\right)}\) 

\(\hept{\begin{cases}x_0=-1\Rightarrow P=kXD\\x_o\ne-1\Rightarrow P=\frac{1}{3}\end{cases}}\)

9 tháng 12 2016

??????????

9 tháng 12 2016

là sao

 

3 tháng 5 2017

a.

y = -ax đi qua M

=> 5 = -a(-2)

<=> 5 = 2a

<=> a = 5/2

b.

HS: y = \(-\frac{5}{2}x\)

Thay tọa độ các điểm A,B,C vào.f(x). Điểm nào thỏa y = f(x) thì điểm đó thuộc đồ thị f(x)

=> A, C thuộc đồ thị y = f(x)

3 tháng 5 2017

a)  -ax đi qua M

Suy ra 5 = -a(-2)

Suy ra 5 = 2a

      a = 5 : 2 = 5/2

b) Hàm số: -5/2x

Thay tọa đội các điểm A , B , C vào f ( x ) > Điểm thỏa mãn y = f ( x ) là A , C

Suy ra A , C thuộc đồ thị y = f ( x )

a) Để đồ thị hàm số y=ax đi qua điểm A(-1;3) thì

Thay x=-1 và y=3 vào hàm số y=ax, ta được:

\(a\cdot\left(-1\right)=3\)

hay a=-3

Vậy: a=-3

Hình như sai rồi cô ơi

6 tháng 4 2020

MONG RẰNG NÓ SẼ GIÚP ÍCH CHO BẠN 

a) Vì A(1; 3) ∈ đồ thị hàm số y = f(x) = (1313 - a)x

⇒ 3 = (1313 - a) . 1

⇒ 1313 - a = 3 : 1 = 3

⇒ a = 1313 - 3

⇒ a = 1313 - 9393 = −83−83

⇒ Ta có công thức của hàm số:

y = f(x) = (1313 - −83−83)x = 3x

b) Cho x = -1

⇒ y = 3 . (-1) = -3

⇒ B(-1; -3) ∈ đồ thị hàm số y = 3x

Bn tự vẽ nha

c) f(2004) = 3 . 2004 = 6012

f(x) = 2004 ⇒ 3x = 2004

⇒ x = 2004 : 3 = 668

6 tháng 4 2020

a) Vì A(1; 3) ∈ đồ thị hàm số y = f(x) = (1313 - a)x

⇒ 3 = (1313 - a) . 1

⇒ 1313 - a = 3 : 1 = 3

⇒ a = 1313 - 3

⇒ a = 1313 - 9393 = −83−83

⇒ Ta có công thức của hàm số:

y = f(x) = (1/3-(-8/3))x = 3x

b) Cho x = -1

⇒ y = 3 . (-1) = -3

⇒ B(-1; -3) ∈ đồ thị hàm số y = 3x

Bn tự vẽ nha

c) f(2004) = 3 . 2004 = 6012

f(x) = 2004 ⇒ 3x = 2004

⇒ x = 2004 : 3 = 668