K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 12 2019

A B C E D O

a) Xét \(\Delta\)ABD vuông tại D và \(\Delta\)ACE vuông tại E  có:

AB = AC ( giả thiết )

^BAD = ^CAE ( = ^BAC )

=> \(\Delta\)ABD = \(\Delta\)ACE ( cạnh huyền - góc nhọn ) (1) 

=> BD = CE 

b ) Xét \(\Delta\)AEO vuông tại E  và \(\Delta\)ADO vuông tại D có:

AD = AE ( suy ra từ (1))

AO chung 

=> \(\Delta\)AEO = \(\Delta\)ADO ( cạnh huyền - cạnh góc vuông ) (2)

=> OE = OD  (3)

Mặt khác EC = BD ( theo a) (4)

Từ (3); (4) => OC = OB 

c) Từ (2) => ^EAO = ^DAO  => ^BAO = ^CAO => OA là phân giác ^BAC

a,Xét tam giác ABD và tam giác ACB có

AB=AC(gt)

D2=E2=90 độ

A góc chung

=>tam giác ABD=tam giác ACB(ch-gn)

b,Xét tam giác EBC và tam giác DCB có

E1=D1=90 độ

góc B= góc C theo tam giác cân 

BC cạnh chung

=> 2 tam giác = nhau (g.c.g)

=>EB=DC(cặp cạnh tg ứng)

XÉt tam giác EOB và DOC có

E1=B1 = 90 độ

EB=DC(cmt)

O1=O2(đđ)

=>Tam giác EOB=DOC(g.c.g)

=>OE=OD(cặp canh tg ứng)

còn OD=OC mk hok bít làm

12 tháng 1 2020

Tự kẻ hình nha bn^_^

a, Vì AB=AC nên t.giác ABC cân tại A

=> góc ABC=g.ACB

Xét t.giác BEC và t.g CDB, ta có:

góc BEC=g.BDC=90

Cạnh BC chung

g.ABC=g.ACB(c/m trên)

=>tg BEC=tg CDB(cạnh huyền-góc nhọn)

=>BD=EC

b,Theo c/m câu a =>BE=DC(hai cạnh tg ứng)

Lại có:

góc BEO=CDO=90

g.EOB=g.DOC ( đối đỉnh)

=>g.EBO=g.ODC

Xét tg BEO và tg CDO, ta có

g,EBO=g.ODC (c/m trên)

BE=DC(c/m trên)

g.BEO=g.CDO=90

=>tg BEO=tg CDO(g.c.g)

=>EO=DO

( c/m OD=OC có j đó sai nha bn ,xem lại đề ik)

c,Theo c/m câu b,=>BO=OC

Xét tg BOA và tg COA, ta có

BA=CA(gt)

OA cạnh chung

BO=OC(c/m trên)

=>tg BAO=tg COA(c.c.c)

=>g.BAO=g.CAO

=> OA là tia phân giác của góc BAC

12 tháng 11 2018

a) Xét tam giác ABD và tam giác ACE có
góc ADB = góc AEC = 90 độ
AB=AC
góc A: chung
=> tam giác ABD = tam giác ACE (cạnh huyền - góc nhọn)
=> BD=CE và AD=AE
b) Vì AB=AC và AE=AD => AB-AE=AC-AD => BE=CD
Xét tam giác OEB và tam giác ODC có
góc OEB = góc ODC = 90 độ
BE=CD
góc BOE = góc COD (đối đỉnh)
=> tam giác OEB = tam giác ODC => OB=OC
c) Xét tam giác AOB và tam giác AOC có
AB=AC
OB=OC
AO: cạnh chung
=> tam giác AOB = tam giác AOC (c.c.c)
=> góc OAB=góc OAC
=> AO la tia phân giác góc BAC

13 tháng 11 2018

cam on ban rat nhieu !

ban hoc gioi qua!

ban co the ve hinh ho minh duoc ko a ?

27 tháng 11 2022

a: Ta có: ΔBAC cân tại B

mà BD là đường phân giác

nên BD là đường cao

Ta có: ΔCAB cân tại C

mà CE là đường phân giác

nên CE là đường cao

b: Xét ΔABC có

BD,CE là các đường cao

BD cắt CE tại O

DO đó: O là trực tâm của ΔBAC

mà ΔABC đều

nên O là tâm đường tròn ngoại tiếp ΔBAC

=>OA=OB=OC

c: ΔOAB cân tại O

nên góc AOB=180-2*30=120 độ

ΔOAC cân tại O

nên góc AOC=180-2*30=120 độ

góc BOC=360-120-120=120 độ

3 tháng 8 2019

O A B C D M E x y

CM: a) Ta có: OA + AB = OB (A nằm giữa O và B vì OA < OB)

           OC + CD = OD (C \(\in\)OD)

mà OA = OC (gt); AB = CD (gt) => OB = OD

Xét t/giác OCB và t/giác OAD

có: OC = OA (gt)

 \(\widehat{O}\) : chung

 OB = OD (gt)

=> t/giác OCB = t/giác OAD (c.g.c)

=> BC = AD (2 cạnh t/ứng)

b) Ta có: \(\widehat{OCB}+\widehat{BCD}=180^0\) (kề bù)

           \(\widehat{OAD}+\widehat{DAB}=180^0\) (kề bù)

mà \(\widehat{OCB}=\widehat{OAD}\) (Vì t/giác OCB = t/giác OAD) => \(\widehat{BCD}=\widehat{DAB}\)

Xét t/giác AEB và t/giác CED

có: \(\widehat{EAB}=\widehat{ECD}\) (cmt)

 AB = CD (gt)

 \(\widehat{EBA}=\widehat{CDE}\) (vì t/giác OCB = t/giác OAD)

=> t/giác AEB = t/giác CED (g.c.g)

c) Xét t/giác OBE và t/giác ODE

có: OB = OE (Cm câu a)

 EB = ED (vì t/giác AEB = t/giác CED)

 OE : chung

=> t/giác OBE = t/giác ODE (c.c.c)

=> \(\widehat{BOE}=\widehat{DOE}\) (2 góc t/ứng)

=> OE là tia p/giác của góc xOy

d) Ta có: OA = OC (gt)

=> O \(\in\)đường trung trực của AC 

Ta lại có: t/giác AEB = t/giác CED (cmt)

=> AE = CE (2 cạnh t/ứng)

=> E \(\in\)đường trung trực của AC
Mà O \(\ne\)E => OE là đường trung trực của AC

e) Ta có: OD = OB (cmt)

=> OM là đường trung trực của DB  (1)

 EB = ED (vì t/giác AEB = t/giác CED) 

=> EM là đường trung trực của DB (2)

Từ (1) và (2) => OM \(\equiv\)EM

=>  O, E, M thẳng hàng

f) Ta có: OA = OC (gt)

=> t/giác OAC cân tại O

=> \(\widehat{OAC}=\widehat{OCA}=\frac{180^0-\widehat{O}}{2}\) (1)

Ta lại có: OB = OD (cmt)

=> t/giác OBD cân tại  O

=> \(\widehat{B}=\widehat{D}=\frac{180^0-\widehat{O}}{2}\) (2)

Từ (1) và (2) => \(\widehat{OAC}=\widehat{B}\)

mà 2 góc này ở vị trí đồng vị

=> AC // BD