K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1.Một ống trụ hình tròn có chiều cao 20cm, người ta đổ nước vào sao cho nước cách miệng ống 12cm.a/ tính áp suất của nước lên đáy ống biết trong lượng riêng của nước là 10000N/m3b/ Nếu đổ rượu vào thì chiều cao cột rượu sẽ là bao nhiêu để áp suất lên đáy ống bằng áp suất cột nước? Biết trọng lượng riêng của rượu là 8000N/m32.Một ống hở hai đầu chiều dài 20cm, đặt vuông...
Đọc tiếp

1.Một ống trụ hình tròn có chiều cao 20cm, người ta đổ nước vào sao cho nước cách miệng ống 12cm.

a/ tính áp suất của nước lên đáy ống biết trong lượng riêng của nước là 10000N/m3

b/ Nếu đổ rượu vào thì chiều cao cột rượu sẽ là bao nhiêu để áp suất lên đáy ống bằng áp suất cột nước? Biết trọng lượng riêng của rượu là 8000N/m3

2.Một ống hở hai đầu chiều dài 20cm, đặt vuông góc với mặt nước, không ngập hoàn toàn trong nước. rót nhẹ vào đầu trên của ống ít dầu, vừa rót vừa rút nhẹ ống lên sao cho dầu đầy trong ống. Biết trọng lượng riêng của dầu là 8000N/m3, trọng lượng riêng của nước là 10000N/m3.

a/Tính phần ống nhô lên khỏi mặt nước dài.

b/ Rút nhẹ ống lên cao đoạn X, tính lượng dầu tràn ra. Biết tiết diện ống là 6cm2

0
11 tháng 3 2018

a) Gọi V1, V2, V3lần lượt là thể tích của quả cầu, thể tích của quả cầu ngập trong dầu và thể tích phần quả cầu ngập trong nước.

Ta có V1=V2+V3 (1) 

Quả cầu cân bằng trong nước và trong dầu nên ta có:

V1.d1=V2.d2+V3.d3 . (2)

Từ (1) suy ra V2=V1-V3, thay vào (2) ta được:

V1d1=(V1-V3)d2+V3d3=V1d2+V3(d3-d2)

V3(d3-d2)=V1.d1-V1.d2

Thay số:  V1=100cm3, d1=8200N/m3, d2=7000N/m3, d3=10000N/m3

b) Đề hỏi j v bn.

11 tháng 3 2018

bai nay lam the nao vay

31 tháng 7 2020

                                        Bài làm :

Ta có hình vẽ :

A ...... ... B .. }h2 {h1 ...... {H .......

Gọi h1 là chiều cao cột dầu ; dd là trọng lượng riêng của dầu ; dn là trọng lượng riêng của nước .

=>h1=18cm=0,18m

Xét áp suất tại 2 điểm A và B cùng nằm trên mặt phẳng ngang ; ta có :

\(pA=pB\)

\(\Leftrightarrow d_d.h_1=d_n.h_2\)

\(\Leftrightarrow d_d.h_1=d_n.\left(h_1-H\right)\)

\(\Leftrightarrow8000.0,18=10000.\left(0,18-H\right)\)

\(\Leftrightarrow H=0,036\left(m\right)\)

Vậy độ chênh lệch mực chất lỏng trong hai nhánh của bình là 0,036 m = 3,6 cm .

Chúc bạn học tốt !!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!

C
20 tháng 9 2019

Đổi 30cm = 0,3m và 5cm = 0,05m

Gọi h là mức chênh lệch của Hg ở hai nhánh A và B

Ta có: h1.d1 = h2.d2 + hd3

=> \(h=\frac{h1d1-h2d2}{d3}\)

=> \(h=\frac{0,3\cdot10000-0,05\cdot8000}{136000}=0,019\) (m)

4 tháng 9 2020

            Bài làm :

a) Ta có :
dHg = 136000 Pa > dH2O = 10000 Pa > ddầu = 8000 Pa =>hHg < hH2O < hdầu

Giải thích : Vì áp suất chất lỏng phụ thuộc vào độ cao và trọng lượng riêng của chất lỏng mà trong bình thông nhau áp suất chất lỏng gây ra ở các nhánh luôn bằng nhau

b) Ta có hình vẽ :

M N E .... .... .... .... xxx h' h'' (1) (2) (3)

Xét tại các điểm M , N , E trong hình vẽ, ta có :

  •  PM = h . d1 (1)
  •  PN = 2,5h . d2 + h’. d3 (2)
  •  PE = h”. d3 (3) .

Trong đó d1; d2 ; d3 lần lượt là trọng lượng riêng của thủy ngân , dầu và nước. Độ cao h’ và h” như hình vẽ .
+ Ta có :

  • PM = PE <=>h"=h.d1/d3 =>h1,3 = h" - h = h.d1/d3 - h
  • PM=PN => h1,2 = (2,5h+h') - h = (h.d1-2,5h.d2-h.d3)/d3

=>h2,3 = (2,5h+h')-h"

c) Đọ chênh lệch mực nước là : h"-h'