K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 3 2016

gọi số đầu tiên của dãy là n [n thuộc Z]

các số tiếp theo là:n+1;n+2;.....;n+29

ta có:n+n+1+n+2+....+n+29=30n + 435

gọi số cần tìm là n + x[n<x<2a]

ta lại có:30n + 435 - [n + x]=2016

29n-x=1581

29n=1981+x

n=1581+x:29

n=1566+15+x:29

mà n thuộc Z mà 1566 chia hết cho 29 nên để [1566+15+x] chia hết cho 29 thì [15+x] chia hết cho 29.vì 0<x<29 nên x = 14

thay x =14 ta có:n=1566+15+14:29

n=1595:29 nên n=55

vậy số cần tìm là 55+14=69

Trong giờ thực hành toán, cô giáo chia 6 bạn thành hai nhóm. Cô đưa ra ba bình đựng nước nhưng chưa đầy. Cô tiết lộ lượng nước ở từng bình cho nhóm I và yêu cầu 3 bạn đổ một phần nước từ bình này sang bình kia sao cho sau 3 lần chuyển thì ba bình đựng số nước bằng nhau và cùng bằng 9 lít. Sau khi bàn luận, Minh đã lấy\(\frac{1}{3}\)  số nước ở chai thứ nhất đổ sáng bình thứ hai, tiếp...
Đọc tiếp

Trong giờ thực hành toán, cô giáo chia 6 bạn thành hai nhóm. Cô đưa ra ba bình đựng nước nhưng chưa đầy. Cô tiết lộ lượng nước ở từng bình cho nhóm I và yêu cầu 3 bạn đổ một phần nước từ bình này sang bình kia sao cho sau 3 lần chuyển thì ba bình đựng số nước bằng nhau và cùng bằng 9 lít. Sau khi bàn luận, Minh đã lấy\(\frac{1}{3}\)  số nước ở chai thứ nhất đổ sáng bình thứ hai, tiếp theo Long đổ 14  số nước hiện có  ở bình thứ hai sang bình thứ ba và sau đó Hoa đổ\(\frac{1}{10}\)  lượng nước ở bình thứ ba hiện có sang bình thứ nhất. Tới đây các bạn đã hoàn thành yêu cầu của cô. Còn nhiệm vụ dành cho nhóm II là phải tìm lượng nước ban đầu ở mỗi bình.

Nếu là thành viên của nhóm II, em sẽ tính toán như thế nào?

0
19 tháng 8 2017

Huyền viết: A và B

Thu viết: X = A + B; Y = A.B

Nhung viết: M = A + B + AB; N = (A+B).AB

Thảo tìm: 

TH1: Giả sử M (tổng) là một số lẻ, như vậy tổng M đó gồm 1 số chẵn và 1 số lẻ, do đó tích N của chúng phải là 1 số chẵn (Không thể là một số lẻ được). => N là một số lẻ 

TH2: Giả sử N (tích) hai số tự nhiên là 1 số lẻ, như vậy tích N đó gồm 2 thừa số đều là số lẻ, do đó tổng M của chúng phải là 1 số chẵn(Không thể là một số lẻ được). => M chẵn 
Từ 2 trường hợp trên => N là lẻ 

Chúc bạn học tốt :3 :)

19 tháng 8 2017

Huyền viết: A và B

Thu viết: X = A + B; Y = A.B

Nhung viết: M = A + B + AB; N = (A+B).AB

Thảo tìm: 

TH1: Giả sử M (tổng) là một số lẻ, như vậy tổng M đó gồm 1 số chẵn và 1 số lẻ, do đó tích N của chúng phải là 1 số chẵn (Không thể là một số lẻ được). => N là một số lẻ 

TH2: Giả sử N (tích) hai số tự nhiên là 1 số lẻ, như vậy tích N đó gồm 2 thừa số đều là số lẻ, do đó tổng M của chúng phải là 1 số chẵn(Không thể là một số lẻ được). => M chẵn 

Từ 2 trường hợp trên => N là lẻ 

25 tháng 2 2016

ton giay qua

25 tháng 2 2016

olinemath ơi mấy bạn này chiếm diện tích quá

ghi bài có chút xíu mà tốn quá trời giấy chiếm hết cả diện tích

18 tháng 8 2017

Huyền viết: A và B

Thu viết: X = A + B; Y = A.B

Nhung viết: M = A + B + AB; N = (A+B).AB

Thảo tìm: 

TH1: Giả sử M (tổng) là một số lẻ, như vậy tổng M đó gồm 1 số chẵn và 1 số lẻ, do đó tích N của chúng phải là 1 số chẵn (Không thể là một số lẻ được). => N là một số lẻ 

TH2: Giả sử N (tích) hai số tự nhiên là 1 số lẻ, như vậy tích N đó gồm 2 thừa số đều là số lẻ, do đó tổng M của chúng phải là 1 số chẵn(Không thể là một số lẻ được). => M chẵn 
Từ 2 trường hợp trên => N là lẻ 
* Mình làm thấy cũng hợp lí :v (Mới đầu nhìn đề tưởng nhắc Huyền Thu

18 tháng 8 2017

k cho mk nha 

bạn ơi, nếu ko bt làm thì bạn nên ko nhắn bạn nhé, vì đây là bài nâng cao nên bạn ko đc đùa với nó! bucqua