K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 11 2019

Với \(p=2\)\(\Rightarrow2p+5=9\)là hợp số ( loại )

Với \(p=3\)\(\Rightarrow2p+5=11\)và \(2p+7=13\)là số nguyên tố ( thoả mãn )

Với \(p>3\)\(\Rightarrow\)p chia 3 dư 1 hoặc dư 2

TH1: p chia 3 dư 1 \(\Rightarrow p=3k+1\left(k\inℕ\right)\)

\(\Rightarrow2p+7=2\left(3k+1\right)+7=6k+9=3\left(2k+3\right)⋮3\)

TH2: p chia 3 dư 2 \(\Rightarrow p=3k+2\left(k\inℕ\right)\)

\(\Rightarrow2p+5=2\left(3k+2\right)+5=6k+9=3\left(2k+3\right)⋮3\)

\(\Rightarrow p>3\)( loại )

Vậy \(p=3\)

25 tháng 10 2020

       Bài làm :

Xét 3 trường hợp :

  • Trường hợp 1: p= 3

⇒2.p+ 1= 7

2.p+ 5= 11 ( thỏa mãn)

  • Trường hợp 2 : p= 3.k+ 1

⇒ 2.p+ 1= 2. ( 3.k+ 1) + 1= 6.k+ 2+ 1= 6.k+ 3= 3. (2.k+ 1) chia hết cho 3 và lớn hơn 3 nên là hợp số

⇒ Loại

  • Trường hợp 3 : p= 3.k+ 2

⇒ 2.p+ 5= 6.k+ 4+ 5= 6.k+ 9= 3. (2.k+ 3) chia hết cho 3 và lớn hơn 3 nên là hợp số

⇒ Loại

Vậy p= 3

TH1: p=2

=>2*2+1=5 và 2+10=12(loại)

TH2: p=3

=>p+10=13; 2*3+1=7 

=>Nhận

TH3: p=3k+1

=>2p+1=6k+2+1=6k+3(loại)

TH4: p=3k+2

=>p+10=3k+12(loại)

=>P=3

20 tháng 1 2016

2 nhớ tick đó (ko tick ăn đòn >_<)

19 tháng 2 2017

đề sai vì nếu p = 2, p+7 = 9 ko phải số nguyên tố

nếu p là số nguyên tố > 2 => p lẻ => p+7 là số chẵn > 2

nên p và p+7 ko thể cùng là số nguyên tố

26 tháng 3 2016

vs p=2 bn tu xet nha. vs p=3k+1 thi bn cx tu xet .vs p=3k+2 thi bn cx tu xet vs p=3k ma p la snt nen p=3 khi do bn tu thay vao

26 tháng 3 2016

bẠN tự xét p  có dạng 3k,3k+1,3k+2 nha

thì sẽ được p có dạng 3k thì 2p-1 và 2p+1 là snt

mà p là snt =>p=3