K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

- Vì thiên nhiên cung cấp cho con người những thứ cần thiết cho cuộc sống, đáp ứng nhu cấu tinh thần cho con người.

- Thiên nhiên chính là môi trường sống cho con người; không có thiên nhiên, con người không thể tồn tại. 

- Thiên nhiên bị tàn phá sẽ làm ô nhiễm môi trường, mất cân bằng sinh thái, gây ra những hậu quả nặng nề mà con người phải gánh chịu.

- Vì thiên nhiên cung cấp cho con người những thứ cần thiết cho cuộc sống, đáp ứng nhu cấu tinh thần cho con người.

- Thiên nhiên chính là môi trường sống cho con người; không có thiên nhiên, con người không thể tồn tại. 

- Thiên nhiên bị tàn phá sẽ làm ô nhiễm môi trường, mất cân bằng sinh thái, gây ra những hậu quả nặng nề mà con người phải gánh chịu.

2 tháng 5 2019

Bài làm :

 Môi trường là không gian sống, cung cấp các yếu tố cơ bản để duy trì cuộc sống của con người như oxi, nước,...

- Môi trường cng cấp tài nguyên thiên nhiên, khoáng sản để con người lao động, phục vụ nhu cầu của mình trong cuộc sống và phát triển xã hội.

- Môi trường là nơi cung cấp các nguồn thông tin về động vật, thực vật, các hệ sinh thái,... để trau dồi kiến thức cho con người từ đó áp dụng vào cuộc sống.

- Môi trường là nơi chứa đựng, trung hòa và phân hủy chất thải của con người

@Như Ý

2 tháng 5 2019

- Môi trường là không gian sống, cung cấp các yếu tố cơ bản để duy trì cuộc sống của con người như oxi, nước,...

- Môi trường cng cấp tài nguyên thiên nhiên, khoáng sản để con người lao động, phục vụ nhu cầu của mình trong cuộc sống và phát triển xã hội.

- Môi trường là nơi cung cấp các nguồn thông tin về động vật, thực vật, các hệ sinh thái,... để trau dồi kiến thức cho con người từ đó áp dụng vào cuộc sống.

- Môi trường là nơi chứa đựng, trung hòa và phân hủy chất thải của con người.

Bảo vệ môi trường là nhiệm vụ tất yếu không chỉ của riêng ta. Bảo vệ môi trường từ những hành động nhỏ nhất, là những hành động giữ cho môi trường trong xanh, sạch đẹp, đảm bảo cân bằng sinh thái, ngăn chặn & khắc phục các hậu quả con người gây ra cho môi trường, khai thác & sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên. Môi trường là nơi con người khai thác nguồn tài nguyên và năng lượng cần thiết cho hoạt động sản xuất và cuộc sống như đất, nước, không khí, khoáng sản và các dạng năng lượng ánh sáng, gió,... Các sản phẩm công, nông, lâm, ngư nghiệp và văn hoá, du lịch của con người đều bắt nguồn từ các tài nguyên thiên nhiên tồn tại trên trái đất.

Bảo vệ môi trường là vấn đề sống còn của nhân loại. Tất cả sự sống trên Trái Đất đều là nhân tố tạo nên môi trường sống. Vì vậy, bảo vệ môi trường là bảo vệ cuộc sống của chính mỗi người nói riêng và cho cả nhân loại nói chung.

Môi trường không chỉ là không gian sống của con người và sinh vật mà môi trường còn là nơi cung cấp những tài nguyên thiên nhiên như rừng, khoáng sản, động thực vật quý hiếm,… phục vụ cho cuộc sống của con người.

Không những thế, môi trường còn là nơi chứa những chất thải mà con người tạo ra, chính vì vậy môi trường có vai trò quan trọng và mang tính sống còn với con người.

Môi trường hiện đang bị ô nhiễm nghiêm trọng. Trên thực tế, môi trường hiện đang bị ô nhiễm nghiêm trọng như ô nhiễm không khi, ô nhiễm nguồn nước, đất,…điều đó đã và đang đe dọa tới cuộc sống của con người. Ở các nước đang phát triển như Việt Nam, việc khai thác bừa bãi các nguồn lợi từ thiên nhiên đã làm cạn kiệt nguồn tài nguyên và ảnh hưởng nghiêm trọng tới môi trường. Và điều đó càng đồng nghĩa với việc cuộc sống của con người càng thêm khó khăn.

Còn đối với các nước phát triển thì với sự phát triển của nền kinh tế lại làm tăng sử dụng các chất CFC với tốc độ và khối lượng lớn, điều đó cũng đồng nghĩa với việc tăng khí thải độc hại vào môi trường, là nguyên nhân chính gây thủng tầng ozon và hiệu ứng nhà kính. Hậu quả của ô nhiễm môi trường chính là tác nhân của việc trái đất nóng lên, khí hậu biến đổi thất thường, mưa axit, băng tan ở hai cực ...

Ở Việt Nam chúng ta, tình trạng mất cân bằng sinh thái cũng đang diễn ra, bão lụt xảy ra thường xuyên, khí hậu biến đổi thất thường. Tình trạng ô nhiễm môi trường cũng là vấn đề quan trọng đối với nhiều thành phố lớn, các khu đông dân cư và vùng ven biển.

Toshiba Tec chúng tôi cũng rất quan tâm đến vấn đề bảo vệ môi trường. Từ những nỗ lực, nghiên cứu và phát triển, dòng máy Toshiba e-STUDIO LP - dòng máy Photocopy đa chức năng thân thiện với môi trường đa ra đời. Với tiêu chí: Giảm thải - Tái sử dụng - Tái chế. Toshiba Tec mang tới khách hàng sự hài lòng trong từng sản phẩm, đáp ứng nhu cầu sản xuất, phát triển nhưng vẫn bảo vệ môi trường.

“Với tình trạng ô nhiễm môi trường đến mức trầm trọng như hiện nay thì muốn bảo vệ môi trường cần có sự chung tay giúp sức của tất cả mọi người, bảo vệ môi trường là vấn đề sống còn của nhân loại để giữ gìn và bảo vệ cuộc sống của nhân loại và sự phát triển lâu dài của toàn thể mọi người. Mỗi chúng ta hãy cùng chung tay vì một môi trường xanh và không ô nhiễm.

Hãy sống cuộc sống thân thiện với môi trường”

13 tháng 3 2020

 Vai trò của TN:

- Thiên nhiên có tầm quan trọng đặc biệt đối với đời sống con người.

- Tạo cơ sở vật chất để phát triển KT-VH-XH.

- Tạo phương tiện sống, phát triển trí tuệ đạo đức con người.

- Tạo cuộc sống tin thần cho con người.

Làm con người vui tươi, khoẻ mạnh, làm giàu đời sống tin thần.

- Bảo vệ thiên nhiên là giữ cho m.trường trong lành, sạch đẹp, đảm bảo cân bằng sinh thái, cải thiện môi trường; ngăn chặn, khắc phục hậu quả xấu do con người và thiên nhiên gây ra, là khai thác, sử dụng hợp lí, tiết kiệm nguồn TNTN; phục hồi, tái tạo thiên nhiên có thể phục hồi được.

học tốt

8 tháng 10 2018

Tự nhiên hay cũng được gọi thiên nhiênthế giới vật chấtvũ trụ và thế giới tự nhiên (tiếng Anhnature) là tất cả vật chất và năng lượngchủ yếu ở dạng bản chất. "Tự nhiên" nói đến các hiện tượng xảy ra trong thế giới vật chất, và cũng nhắc đến sự sống nói chung. Phạm vi bao quát của nó từ cấp hạ nguyên tử cho tới những khoảng cách lớn trong vũ trụ. Nghiên cứu về tự nhiên là một mảnh ghép lớn trong thế giới khoa học. Dù cho con người hiển nhiên là một phần của tự nhiên, nhưng những hoạt động của con người thường được phân biệt rạch ròi khỏi những hiện tượng tự nhiên.

- Không phá rừng .

- Không vứt rác bừa bãi .

- Không thải khí độc hại , bẩn thỉu .

......

Làm thế nào để yêu nhiên nhiên sự hòa hợp với thiên nhiên? ( mik ko bik )

Hok tốt !!


# MissyGirl # 

 Thiên nhiên là gì?
Thiên nhiên là thế giới xung quanh cuộc sống của chúng ta, là khí hậu, thủy văn, địa hình, rừng núi, sông ngòi, hệ động thực vật, tài nguyên khoáng sản thiên nhiên v.v…

. Cần phải làm gì để bảo vệ thiên nhiên?
Có rất nhiều cách để chung ta bảo vệ môi trường nhưng điều chung ta có thể làm là ko vứt rác, chung ta nhắc nhở các bạn cùng lớp bỏ rác vào thùng rác. chung ta sử dụng tiết kiệm điện, nước, có dịp chung ta tham gia công trình thanh niên cùng với đoàn đội vệ sinh đường phố, có thể chung ta giúp bố, mẹ trồng cây quanh nhà đó cũng là cách chung ta  bảo vệ môi trường

Chủ đề “Bảo vệ động vật quý, hiếm qua tem Bưu chính”1.Em hãy cho biết tới nay, Bưu Điện Việt Nam đã bao nhiêu lần phát hành tem về các vườn quốc gia của Việt Nam?2.Sao La là một trong những loài thú quý hiếm nhất trên thế giới và là loài đặc hữu của núi rừng Trường sơn. Nhưng loài thú này đang phải đối mặt với nguy cơ bị tuyệt chủng cao trong tự nhiên. Để góp phần tuyên truyền...
Đọc tiếp

Chủ đề “Bảo vệ động vật quý, hiếm qua tem Bưu chính”

1.Em hãy cho biết tới nay, Bưu Điện Việt Nam đã bao nhiêu lần phát hành tem về các vườn quốc gia của Việt Nam?

2.Sao La là một trong những loài thú quý hiếm nhất trên thế giới và là loài đặc hữu của núi rừng Trường sơn. Nhưng loài thú này đang phải đối mặt với nguy cơ bị tuyệt chủng cao trong tự nhiên. Để góp phần tuyên truyền cho công tác bảo vệ Sao La, Bưu điện Việt nam đã phát hành 1 bộ tem. Em biết gì về bộ tem đó?

3.Theo em, chúng ta cần có những biện pháp gì để bảo vệ các loài động vật quý, hiếm?

4. Em hãy lựa chọn các mẫu tem và kèm theo thuyết minh để giới thiệu về hoạt động bảo vệ động vật quý, hiếm hoặc vẽ một mẫu tem về loài động vật quý, hiếm cần được bảo vệ

Chắc mn cx phải lm,vậy help me!!!!!!!!!!!!!!

10
21 tháng 3 2018

hoi chi lắm hè

tích đúng đi để tau ghi điểm nầu

20 tháng 3 2018

câu 1: 

  • Năm 1981: Thú Vườn quốc gia Cúc Phương
  • Năm 2003: Động vật Vườn Quốc gia Ba Vì
  • Năm 2006: Phong Nha - Kẻ Bàng
  • Năm 2006: Động vật Vườn quốc gia Bến En
  • Năm 2011: Động vật Vườn Quốc gia Ba Bể
  • Năm 2013: Chim vườn quốc gia Xuân Thủy
  • Năm 2014: Bộ tem Thú linh trưởng có Voọc Cát Bà
Vào một buổi sáng đẹp trời, hai mẹ con ốc sên đi chơi và nói chuyện với nhau, ốc sên con hỏi: - Tại sao chúng ta phải đeo cái bình to và nặng trên lưng? Ốc sên mẹ trả lời: - Tại vì chúng ta không có xương, di chuyển chậm nên cần cái bình để bảo vệ. - Nhưng em sâu róm cũng không có xương, di chuyển không nhanh, tại sao không cần cái bình để bảo vệ? - Vì một ngày em ấy sẽ hóa thành bướm, bầu trời sẽ bảo vệ...
Đọc tiếp

Vào một buổi sáng đẹp trời, hai mẹ con ốc sên đi chơi và nói chuyện với nhau, ốc sên con hỏi: - Tại sao chúng ta phải đeo cái bình to và nặng trên lưng? Ốc sên mẹ trả lời: - Tại vì chúng ta không có xương, di chuyển chậm nên cần cái bình để bảo vệ. - Nhưng em sâu róm cũng không có xương, di chuyển không nhanh, tại sao không cần cái bình để bảo vệ? - Vì một ngày em ấy sẽ hóa thành bướm, bầu trời sẽ bảo vệ em ấy, con ạ! - Em giun đất cũng không có xương, cũng bước chẳng nhanh, cũng chẳng tiến hóa, tại sao em ấy không đeo cái bình vừa to, vừa nặng đó? - Em giun đất sẽ chui xuống đất, lòng đất sẽ bảo vệ em ấy. Ốc sên con bật khóc nói với mẹ rằng: - Chúng ta thật đáng thương, bầu trời thì không bảo vệ chúng ta, lòng đất cũng chẳng che chở chúng ta! - Vì vậy mà chúng ta có cái bình - Ốc sên mẹ an ủi con - Chúng ta không dựa vào trời, cũng chẳng dựa vào đất, chúng ta dựa vào chính bản thân của chúng ta! (Theo “Quà tặng cuộc sống”, NXB Trẻ, năm 2007) Câu 1(1.0 điểm). Xác định ngôi kể và trình tự kể của văn bản "Câu chuyện ốc sên". Câu 2 (1.0 điểm). Nêu đặc điểm của nhân vật trong truyện đồng thoại được thể hiện qua văn bản "Câu chuyện ốc sên". Câu 3 (1.0 điểm). Biện pháp tu từ nào được sử dụng chủ yếu trong câu chuyện? Nêu ngắn gọn tác dụng của biện pháp đó. Câu 4 (1.0 điểm). Em có đồng ý với cách nhìn của ốc sên mẹ về cái bình trên lưng không? Tại sao? Câu 5 (1.0 điểm). Nêu những bài học sâu sắc nhất mà em rút ra cho bản thân từ câu chuyên trên.

0
20 tháng 3 2018

- Các vườn quốc gia, khu bảo tồn thiên nhiên cần chú trọng tổ chức hệ thống theo chiều sâu hơn là chiều rộng, có nghĩa là phải bảo vệ được các sinh cảnh sống của các loài động vật hoang dã.
- Địa phương có loài động vật nguy cấp, quý hiếm phân bố cần xây dựng nhiều hành lang xanh, hành lang bảo vệ, phát triển các loài động vật quý hiếm có nguy cơ bị tuyệt chủng, đồng thời khuyến khích áp dụng những công nghệ sinh học phù hợp, tổ chức xây dựng trang trại, hộ gia đình nhận nuôi các loài động vật hoang dã, quý hiếm phục vụ cho công tác bảo tồn và phát triển kinh tế xã hội dựa trên phương châm cân bằng sinh thái và phát triển bền vững. 
- Các cơ quan chức năng cần có quy chế, chế tài cụ thể nhằm đảm bảo các điều kiện để tăng cường sự tham gia của cộng đồng vào bảo vệ động vật hoang dã. Đối với các vùng, khu vực, nhà quản lý, hoạch định chính sách các cấp cần xây dựng và triển khai thường xuyên các chương trình nâng cao nhận thức cho toàn xã hội với các hình thức, nội dung phù hợp cho từng đối tượng và đặc điểm tình hình của địa phương. 
- Đồng thời các cơ quan quản lý nhà nước như cảnh sát môi trường, cảnh sát biển, kiểm lâm, hải quan và cán bộ các vườn quốc gia, khu bảo tồn thiên nhiên, lâm trường cần cập nhật thông tin và nâng cao năng lực và kỹ năng bảo vệ động vật hoang dã.

Việc con tê giác một sừng bị sát hại hồi tháng 4/2010 ở rừng Nam Cát Tiên (Lâm Đồng) được coi là cá thể cuối cùng ở Việt Nam tiếp tục cảnh báo khẩn cấp về tình trạng săn bắn động vật hoang dã trái phép đang có xu hướng gia tăng trong một bộ phận dân cư thiếu ý thức bảo vệ môi trường sinh thái, bất chấp pháp luật ngăn cấm. Vấn đề đặt ra là: Giải pháp nào để bảo vệ các loài còn lại trước nguy cơ tuyệt chủng?

Tháng 5-1999, lần đầu tiên phát hiện được cá thể tê giác Java ở Cát Tiên qua bẫy ảnh
Tháng 5-1999, lần đầu tiên phát hiện được cá thể tê giác Java ở Cát Tiên qua bẫy ảnh


Trước hết, có thể khẳng định công tác tuyên truyền, giáo dục cho cộng đồng thuộc địa bàn có khu bảo tồn thiên nhiên của cơ quan chức năng chưa được chú trọng sâu rộng. Chúng ta không thể quy trách nhiệm hoàn toàn cho lực lượng kiểm lâm, bởi diện tích rừng bao la, làm sao bao quát nổi 24/24 giờ?

Thứ hai là tình trạng di cư ồ ạt, vượt khỏi tầm kiểm soát của chính quyền các cấp, xâm lấn đất rừng và khai thác bừa bãi tài nguyên rừng, từ đốt phá làm nương rẫy đến săn bắt chim thú vì lợi ích cục bộ nhỏ nhoi khiến rừng sinh thái thu hẹp, môi trường sống tự nhiên của chim thú bị đe dọa, song việc quy hoạch, bố trí đất sản xuất cũng như phát triển kinh tế cho các hộ gia đình vùng đệm còn nhiều bất cập, nhất là thiếu đồng bộ giữa cơ quan bảo vệ rừng với ngành du lịch, nhiều nơi, nhiều lúc buông lỏng quản lý.

Thứ ba – một yếu tố khác dường như nằm ngoài dự kiến, đó là sau khi đặt bẫy ảnh vào tháng 12/2005, thu được những bức ảnh về sự tồn tại của tê giác một sừng ở rừng Nam Cát Tiên, có quá nhiều phương tiện thông tin đại chúng công bố, có thể là một trong các nguyên nhân thu hút các phần tử săn trộm quyết tâm “tìm diệt” nhằm thu lợi kinh tế.

Vì vậy, để bảo vệ các loài thú quý hiếm đang đứng trước nguy cơ tuyệt chủng ở Việt Nam và thế giới, điều cốt lõi nhất là tăng cường công tác tuyên truyền bảo vệ, giữ gìn môi trường sinh thái nói chung, các loài động, thực vật đã được ghi vào sách đỏ thế giới, phổ biến đến tận thôn, buôn tác động của biến động khí hậu mà nguyên nhân trực tiếp là tàn phá rừng, tài nguyên rừng. 

Bên cạnh đó, tại những tiểu khu trọng yếu, ngoài việc tăng cường lực lượng liên ngành (kiểm lâm, bộ đội, công an, xung kích xã…) thường xuyên tuần tra canh gác, kịp thời phát hiện ngăn chặn hành vi xâm hại tài nguyên rừng, tháo dỡ bẫy chim thú, cần dựng các biển trích Điều 190 Bộ Luật hình sự “Tội vi phạm các quy định về bảo vệ động vật thuộc danh mục loài nguy cấp, quý, hiếm được ưu tiên bảo vệ” nhằm cảnh báo, răn đe những kẻ rắp tâm săn bắt động vật hoang dã. Mặt khác, trường hợp khảo sát có dấu hiệu tồn tại các loài đang nguy cơ tuyệt chủng, chỉ thông báo nội bộ cơ quan chức năng, không công bố rộng rãi trên các phương tiện thông tin đại chúng như lâu nay, nghĩa là thực hiện “bảo mật” cho các cá thể trước họng súng kẻ săn mồi.