K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

- Vào ngày 22/6 bán cầu Bắc ngả về phía Mặt Trời nên được chiếu sáng nhiều nhất, ánh sáng Mặt Trời chiếu thẳng góc vào vĩ tuyến 23027' B → vĩ tuyến đó gọi là chí tuyến Bắc

- Vào ngày 22/12, bán cầu Nam ngả về phía Mặt Trời nên được chiếu sáng nhiều nhất ánh sáng Mặt Trời chiếu thẳng góc với vĩ tuyến 23027'N → vĩ tuyến đó gọi là chí tuyến Nam.

- Hiện tượng ngày, đêm dài ngắn ở những địa điểm có vĩ độ khác nhau, càng xa xích đạo về phía hai cực, càng biểu hiện rõ rệt.

+ Tại đường xích đạo quanh năm ngày, đêm dài bằng nhau.

+ Càng lên vĩ độ cao chênh lệch độ dài ngày - đêm càng lớn, từ 66033’đến cực có ngày hoặc đêm địa cực dài 24 giờ.

            Ngày 22//6 (Hạ chí): bán cầu Bắc có ngày dài hơn đêm, càng về xích đạo chênh lệch ngày – đêm càng lớn, từ 66033’đến cực có ngày địa cực dài 24 giờ.

            Ngày 22/12 (Đông chí): bán cầu Nam có ngày dài hơn đêm, càng về xích đạo chênh lệch ngày – đêm càng lớn, từ  66033’đến cực có ngày địa cực dài 24 giờ.

+ Ngày 21/3 và ngày 23/9: ánh sáng Mặt Trời chiếu thẳng góc vào xích đạo. Hai nửa cầu Bắc và Nam nhận được ánh sáng như nhau.


 

17 tháng 11 2019

Trong khi chuyển động quanh Mặt Trời, do trục Trái Đất nghiêng và không đổi phương nên Trái Đất có lúc chúc nửa cầu Bắc, có lúc ngả nửa cầu Nam về phía Mặt Trời. Do đường phân chia sáng tối không trùng với trục Trái Đất nên các địa điểm ở nửa cầu Bắc và nửa cầu Nam có hiện tượng ngày, đêm dài ngắn khác nhau theo vĩ độ.

 

2 tháng 11 2018

Ở Xích đạo : ngày và đêm dài bằng nhau trong năm.
Càng xa Xích đạo : ngày và đêm càng chênh lệch nhiều.
Từ vòng cực về phía cực : ngày dài suốt 24g (ngày địa cực) hoặc đêm dài suốt 24g (đêm địa cực).
Riêng ở Cực : có 6 tháng đêm, 6 tháng ngày.
=> Hiện tượng ngày, đêm dài ngắn trong năm có ảnh hưởng trực tiếp đến khí hậu và ảnh hưởng gián tiếp đến mọi sinh hoạt và hoạt động sản xuất của con người

2 tháng 11 2018

Ở Xích đạo : ngày và đêm dài bằng nhau trong năm.
Càng xa Xích đạo : ngày và đêm càng chênh lệch nhiều.
Từ vòng cực về phía cực : ngày dài suốt 24g (ngày địa cực) hoặc đêm dài suốt 24g (đêm địa cực).
Riêng ở Cực : có 6 tháng đêm, 6 tháng ngày.
=> Hiện tượng ngày, đêm dài ngắn trong năm có ảnh hưởng trực tiếp đến khí hậu và ảnh hưởng gián tiếp đến mọi sinh hoạt và hoạt động sản xuất của con người

8 tháng 11 2016

ở dưới nhé

8 tháng 11 2016

là thế nào

13 tháng 11 2018

Bài 9: Hiện Tượng Ngày, Đêm Dài Ngắn Theo Mùa

Bài 1 trang 14 Tập bản đồ Địa Lí 6: Dựa vào hình vẽ (ngày 22 tháng 6 của hình 1) em hãy cho biết những địa điểm nào:

- Điểm nào suốt 24h không được chiếu sáng

- Điểm nào suốt 24h đều được chiếu sáng

- Điểm nào có số giờ chiếu sáng ít hơn 12h

- Điểm nào có số giờ chiếu sáng nhiều hơn 12h

Lời giải:

- Điểm suốt 24h không được chiếu sáng: Từ vòng cực Nam đến cực Nam.

- Điểm suốt 24h đều được chiếu sáng: Từ vòng cực Bắc đến cực Bắc

- Điểm có số giờ chiếu sáng ít hơn 12h: Từ xích đạo đến vòng cực Nam.

- Điểm có số giờ chiếu sáng nhiều hơn 12h: Từ xích đạo đến vòng cực Bắc.

Bài 2 trang 14 Tập bản đồ Địa Lí 6: Dựa vào hình 1 trang 13 vẽ ngày 22 tháng 6 và ngày 22 tháng 12, kết hợp với kiến thức đã học em hãy cho biết:

- Điểm nào được Mặt Trời chiếu sáng liên tục từ ngày 21 tháng 3 đến ngày 23 tháng 9

- Điểm nào được Mặt Trời chiếu sáng liên tục từ ngày 23 tháng 9 đến ngày 21 tháng 3 năm sau

Lời giải:

- Điểm được Mặt Trời chiếu sáng liên tục từ ngày 21tháng 3 đến ngày 23 tháng 9: Cực Bắc

- Điểm nào được Mặt Trời chiếu sáng liên tục từ ngày 23 tháng 9 đến ngày 21 tháng 3 năm sau: Cực Nam

Bài 3 trang 14 Tập bản đồ Địa Lí 6: Đánh dấu X vào ô trống ý em cho là đúng

Ở xích đạo có:

12 tiếng ngày, 12 tiếng đêm ở mọi ngày
 Ngày ngắn, đêm dài vào ngày 22 thàng 12
 Ngày dài, đêm ngắn vào ngày 22 thàng 6
 Tất cả các ý trên

Lời giải:

Ở xích đạo có:

x12 tiếng ngày, 12 tiếng đêm ở mọi ngày
 Ngày ngắn, đêm dài vào ngày 22 thàng 12
 Ngày dài, đêm ngắn vào ngày 22 thàng 6
 Tất cả các ý trên

Bài 4 trang 14 Tập bản đồ Địa Lí 6: : Đánh dấu X vào ô trống ý em cho là đúng

Nơi có thời gian chiếu sáng liên tục từ ngày 23 tháng 9 đến ngày 21 tháng 3 năm sau là:

 Vòng cực Bắc
 Vòng cực Nam
 Cực Bắc
 Cực Nam

Lời giải:

Nơi có thời gian chiếu sáng liên tục từ ngày 23 tháng 9 đến ngày 21 tháng 3 năm sau là:

 Vòng cực Bắc
 Vòng cực Nam
 Cực Bắc
xCực Nam
k nha

tây sang đông

ở các địa điểm khác nhau trên trái đất càng xa xích đạo càng thể hiện rõ rệt 

14 tháng 11 2019

!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!??????????????????????????????????????????????????????/

2 tháng 11 2018

1. Sự vận động của Trái Đất quay quanh trục.

Trái Đất quay từ Tây sang Đông với độ ngiêng 66°33' trên mặt phẳng quỹ đạo.
Thời gian tự quay một vòng quanh trục là 24 giờ
Người ta chi bề mặt Trái Đất thành 24 khu vực giờ. Mỗi khu vực có một giờ riêng đó gọi là giờ khu vực.
Giờ gốc(GMT) khu vực có kinh tuyến gốc đi qua chính giữa làm khu vực giờ gốc và đánh số 0 (giờ quốc tế)
Phía Đồn có giờ sớm hơn giờ phía Tây
Kinh tuyến 180 là đường đổi ngày quốc tế.
2. Hệ quả sự vận động tự quay quanh trục của Trái Đất.

a. Hiện tượng ngày đêm

Do Trái Đất dạng hình cầu nên mặt trời chỉ chiếu sáng được một nửa. Do đó, nửa được chiếu sáng sẽ là ban ngày, nửa bị che khuất nằm trong bóng tối là ban đêm.
Nhờ sự vận động tự quay của Trái Đất từ Tây sang Đông mà khắp mọi nơi trên Trái Đất đều lần lượt có ngày và đêm.
b. Do sự vận đông tự quay quanh trục của Trái Đất nên các vật thể chuyển động trên bề mặt Trái Đất đều bị lệch hướng.

Bán cầu Bắc: Lệch bên phải
Bán cầu Nam: Lệch bên trái