K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 11 2019

a) +) \(f\left(-2\right)=\left|3x-1\right|=\left|3.\left(-2\right)-1\right|=\left|-7\right|=7\)

+) \(f\left(2\right)=\left|3x-1\right|=\left|3.2-1\right|=\left|5\right|=5\)

+) \(f\left(-\frac{1}{4}\right)=\left|3x-1\right|=\left|3.\left(-\frac{1}{4}\right)-1\right|=\left|-\frac{7}{4}\right|=\frac{7}{4}\)

+) \(f\left(\frac{1}{4}\right)=\left|3x-1\right|=\left|3.\frac{1}{4}-1\right|=\left|-\frac{1}{4}\right|=\frac{1}{4}\)

b) +) \(f\left(x\right)=10\)

\(\left|3x-1\right|=10\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}3x-1=10\\3x-1=-10\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{11}{3}\\x=-3\end{cases}}\)

+) \(f\left(x\right)=-3\)

\(\left|3x-1\right|=-3\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}3x-1=-3\\3x-1=3\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=-\frac{2}{3}\\x=\frac{4}{3}\end{cases}}\)

+) \(f\left(x\right)=1-x\)

\(\left|3x-1\right|=1-x\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}3x-1=1-x\\-\left(3x-1\right)=1-x\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{1}{2}\\x=0\end{cases}}\)

4 tháng 11 2019

b. Sửa lại bài b nhé!

+) f (x) =10. đúng

+) f (x ) = -3

Có: \(\left|3x-1\right|=-3\) vô lí vì \(\left|3x-1\right|\ge0\)

=> Không tồn tại x.

+) \(f\left(x\right)=1-x\)

 \(\left|3x-1\right|=1-x\)

TH1: \(3x-1\ge0\)

có: 3x -1 = 1 -x

        4x = 2

          x =1/2 ( thỏa mãn)

TH2:  3x -1 < 0

có: 1 - 3x = 1 - x

             2x = 0

              x = 0.( thỏa mãn)

Vậy x =1/2 hoặc x =0.

a) Thay x=-2 vào hàm số f(x)=|3x-1|, ta được:

\(f\left(-2\right)=\left|3\cdot\left(-2\right)-1\right|=\left|-6-1\right|=7\)

Thay x=2 vào hàm số \(f\left(x\right)=\left|3x-1\right|\), ta được:

\(f\left(2\right)=\left|3\cdot2-1\right|=\left|6-1\right|=5\)

Thay \(x=-\dfrac{1}{4}\) vào hàm số \(f\left(x\right)=\left|3x-1\right|\), ta được:

\(f\left(-\dfrac{1}{4}\right)=\left|3\cdot\dfrac{-1}{4}-1\right|=\left|-\dfrac{3}{4}-\dfrac{4}{4}\right|=\dfrac{7}{4}\)

Thay \(x=\dfrac{1}{4}\) vào hàm số \(f\left(x\right)=\left|3x-1\right|\), ta được:

\(f\left(\dfrac{1}{4}\right)=\left|3\cdot\dfrac{1}{4}-1\right|=\left|\dfrac{3}{4}-1\right|=\dfrac{1}{4}\)

Vậy: f(-2)=7; f(2)=5; \(f\cdot\left(-\dfrac{1}{4}\right)=\dfrac{7}{4}\)\(f\left(\dfrac{1}{4}\right)=\dfrac{1}{4}\)

b) Để f(x)=10 thì \(\left|3x-1\right|=10\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}3x-1=10\\3x-1=-10\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}3x=11\\3x=-9\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{11}{3}\\x=-3\end{matrix}\right.\)

Để f(x)=-3 thì \(\left|3x-1\right|=-3\)

mà \(\left|3x-1\right|\ge0\forall x\)

nên \(x\in\varnothing\)

Bài 1: 

a: f(0)=1

f(2)=-3x2+1=-6+1=-5

f(-2)=-3x2+1=-5

f(-1/2)=-3x1/2+1=-3/2+1=-1/2

b: f(x)=-3

=>-3|x|+1=-3

=>-3|x|=-4

=>|x|=4/3

=>x=4/3 hoặc x=-4/3

31 tháng 12 2020

Bài 1: 

Thay x=1 vào hàm số \(y=f\left(x\right)=2x^2-5\), ta được:

\(f\left(1\right)=2\cdot1^2-5=2-5=-3\)

Thay x=-2 vào hàm số \(y=f\left(x\right)=2x^2-5\), ta được:

\(f\left(-2\right)=2\cdot\left(-2\right)^2-5=2\cdot4-5=3\)

Thay x=0 vào hàm số \(y=f\left(x\right)=2x^2-5\), ta được: 

\(f\left(0\right)=2\cdot0^2-5=-5\)

Thay x=2 vào hàm số \(y=f\left(x\right)=2x^2-5\), ta được:

\(f\left(2\right)=2\cdot2^2-5=8-5=3\)

Thay \(x=\dfrac{1}{2}\) vào hàm số \(y=f\left(x\right)=2x^2-5\), ta được:

\(f\left(\dfrac{1}{2}\right)=2\cdot\left(\dfrac{1}{2}\right)^2-5=2\cdot\dfrac{1}{4}-5=-\dfrac{9}{2}\)

Vậy: f(1)=-3; f(-2)=3; f(0)=-5; f(2)=3; \(f\left(\dfrac{1}{2}\right)=-\dfrac{9}{2}\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
31 tháng 12 2020

Bài 1:

\(f(x)=2x^2-5\) thì:

$f(1)=2.1^2-5=-3$

$f(-2)=2(-2)^2-5=3$

$f(0)=2.0^2-5=-5$

$f(2)=2.2^2-5=3$

$f(\frac{1}{2})=2(\frac{1}{2})^2-5=\frac{-9}{2}$

 

 

6 tháng 12 2016

1.

y=f(-1)=3*(-1)-2=-5

y=f(0)=3*0-2=-2

y=f(-2)=3*(-2)-2=-8

y=f(3)=3*3-2=7

Câu 2,3a làm tương tự,chỉ việc thay f(x) thôi.

3b

Khi y=5 =>5=5-2*x=>2*x=0=> x=0

Khi y=3=>3=5-2*x=>2*x=2=>x=1

Khi y=-1=>-1=5-2*x=>2*x=6=>x=3

14 tháng 12 2016

f(-1)=3.1-2=3-2=1

f(0)=3.0-2=0-2=-2

f(-2)=3.(-2)-2=-6-2=-8

f(3)=3.3-2=9-2=7

10 tháng 9 2021

\(f\left(1\right)=3\cdot1^2+1+1=5\\ f\left(-\dfrac{1}{3}\right)=3\cdot\left(-\dfrac{1}{3}\right)^2-\dfrac{1}{3}+1=\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{3}+1=1\\ f\left(\dfrac{2}{3}\right)=3\cdot\left(\dfrac{2}{3}\right)^2+\dfrac{2}{3}+1=\dfrac{4}{3}+\dfrac{2}{3}+1=3\\ f\left(-2\right)=3\left(-2\right)^2-2+1=12-2+1=11\\ f\left(-\dfrac{4}{3}\right)=3\cdot\left(-\dfrac{4}{3}\right)^2-\dfrac{4}{3}+1=\dfrac{16}{3}-\dfrac{4}{3}+1=5\)

\(f\left(1\right)=3\cdot1^2+1+1=5\)

\(f\left(-\dfrac{1}{3}\right)=3\cdot\dfrac{1}{9}-\dfrac{1}{3}+1=1\)

\(f\left(\dfrac{2}{3}\right)=3\cdot\dfrac{4}{9}+\dfrac{2}{3}+1=3\)

9 tháng 9 2021

\(a,f\left(1\right)=3\cdot1^2+1+1=5\\ f\left(-\dfrac{1}{3}\right)=3\cdot\left(-\dfrac{1}{3}\right)^2-\dfrac{1}{3}+1=\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{3}+1=1\\ f\left(\dfrac{2}{3}\right)=3\cdot\left(\dfrac{2}{3}\right)^2-\dfrac{2}{3}+1=\dfrac{4}{3}-\dfrac{2}{3}+1=\dfrac{5}{3}\\ f\left(-2\right)=3\cdot\left(-2\right)^2-2+1=11\\ f\left(-\dfrac{4}{3}\right)=3\cdot\left(-\dfrac{4}{3}\right)^2-\dfrac{4}{3}+1=\dfrac{16}{3}-\dfrac{4}{3}+1=5\)

\(b,f\left(\dfrac{2}{3}\right)=\left|2\cdot\dfrac{2}{3}-9\right|-3=\dfrac{23}{3}-3=\dfrac{14}{3}\\ f\left(-\dfrac{5}{4}\right)=\left|2\cdot\left(-\dfrac{5}{4}\right)-9\right|-3=\dfrac{23}{2}-3=\dfrac{17}{2}\\ f\left(-5\right)=\left|2\left(-5\right)-9\right|-3=19-3=16\\ f\left(4\right)=\left|2\cdot4-9\right|-3=1-3=-2\\ f\left(-\dfrac{3}{8}\right)=\left|2\cdot\left(-\dfrac{3}{8}\right)-9\right|-3=\dfrac{39}{4}-3=\dfrac{27}{4}\)

9 tháng 9 2021

\(c,x=0\Rightarrow y=2\cdot0^2-7=-7\\ x=-3\Rightarrow y=2\cdot\left(-3\right)^2-7=11\\ x=-\dfrac{1}{2}\Rightarrow y=2\cdot\left(-\dfrac{1}{2}\right)^2-7=\dfrac{-13}{2}\\ x=\dfrac{2}{3}\Rightarrow y=2\cdot\left(\dfrac{2}{3}\right)^2-7=-\dfrac{55}{9}\)

a: f(0)=5

f(-1)=2+5=7

f(1)=-2+5=3

f(-2)=4+5=9

f(1/2)=-1+5=4

f(-1/2)=2+5=7

b: Khi y=5 thì -2x+5=5

=>x=0

Khi y=-3 thì -2x+5=-3

=>-2x=-8

hay x=4

Khi y=19 thì -2x+5=19

=>-2x=14

hay x=-7

13 tháng 1 2022

a: f(0)=5

f(-1)=2+5=7

f(1)=-2+5=3

f(-2)=4+5=9

f(1/2)=-1+5=4

f(-1/2)=2+5=7

b: Khi y=5 thì -2x+5=5

=>x=0

Khi y=-3 thì -2x+5=-3

=>-2x=-8

hay x=4

Khi y=19 thì -2x+5=19

=>-2x=14

hay x=-7

14 tháng 1 2022

Bài 8:

a) f(-1) = (-1) - 2 = -3

f(0) = 0 - 2 = -2

b) f(x) = 3

\(\Rightarrow x-2=3\)

\(x=3+2\)

\(x=5\)

Vậy \(x=5\) thì f(x) = 3

c) Thay tọa độ điểm A(1; 0) vào hàm số, ta có:

VT = 0; VP = 1 - 2 = -1

\(\Rightarrow VT\ne VP\)

\(\Rightarrow\) Điểm A(1; 0) không thuộc đồ thị của hàm số đã cho

Thay tọa độ điểm B(-1; -3) vào hàm số, ta có:

VT = -3; VP = -1 - 2 = -3

\(\Rightarrow VT=VP=-3\)

\(\Rightarrow\) Điểm B(-1; -3) thuộc đồ thị hàm số đã cho

Thay tọa độ điểm C(3; -1) vào hàm số, ta có:

VT = -1; VP = 3 - 2 = 1

\(\Rightarrow VT\ne VP\)

\(\Rightarrow\) Điểm C(3; -1) không thuộc đồ thị hàm số đã cho.

14 tháng 1 2022

bạn ơi VT và VP có nghĩa là j z bạn