K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Đọc ngữ liệu sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:"Công cha như núi ngất trời".                                                                         (Ngữ văn 7- tập 1,  trang 35)Câu 1: Chép ba câu tiếp theo để hoàn chỉnh bài ca dao trên.Câu 2: Xác định chủ đề của bài ca dao em vừa chép. Bài ca dao là lời của ai nói với ai?Câu 3: Tìm và giải thích 1 từ  Hán Việt được sử dụng trong bài ca dao trênCâu 4: Chỉ ra biện phap tu...
Đọc tiếp

Đọc ngữ liệu sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:

"Công cha như núi ngất trời".

                                                                         (Ngữ văn 7- tập 1,  trang 35)

Câu 1: Chép ba câu tiếp theo để hoàn chỉnh bài ca dao trên.

Câu 2: Xác định chủ đề của bài ca dao em vừa chép. Bài ca dao là lời của ai nói với ai?

Câu 3: Tìm và giải thích 1 từ  Hán Việt được sử dụng trong bài ca dao trên

Câu 4: Chỉ ra biện phap tu từ được sử dụng trong bài ca dao và nêu tác dụng của phép tu từ đó trong việc diễn tả nội dung toàn bài.

Câu 5: Nêu nội dung bài ca dao. Qua đó, nhân dân ta muốn gửi gắm điều gì?

Câu 6: Hãy tìm và viết thêm ít nhất 2 bài ca dao cùng chủ đề.

Câu 7: Viết đoạn văn nêu cảm nghĩ về bài ca dao.

1
10 tháng 10 2021

Em tham khảo:

Nguồn: Hoidap247

Câu 1:

 Nghĩa mẹ như nước ở ngoài biển Đông.

Núi cao, biển rộng, mênh mông,

Cù lao chín chữ ghi lòng con ơi 

Câu 2:

 Nói về tình cảm của mẹ cha, nuôi con rất nhiều vất vả.

Lời của người mẹ khi ru con, nói với con.

Câu 3:

Từ láy: mênh mông

Thuộc dạng từ láy toàn bộ.

Câu 4:

BPTT: So sánh

Nói về tình cảm của cha mẹ đói với những đứa con cao hơn núi, rộng hơn biển

Câu 5:

Nội dung: Nói về tình cảm của cha mẹ đói với những đứa con cao hơn núi, rộng hơn biển.

Qua đó, nhân dân mong chũng ta biết yêu thướng bố mẹ nhiều hơn, không quên công ơn chín chữ của cha mẹ

Câu 6:

1. Lên non mới biết non cao.

Nuôi con mới biết công lao mẹ, thầy. 

2. Chị ngã em nâng.

Câu 7:

Bài ca dao nói về tình cảm ra đình để cho người đọc có thể yêu quý và trân trọng người thân. Tình cảm gia đình được thể qua các câu ca dao, hát ru của người mẹ, người cha. Là những lời  của ông bà , cô bác  nói với những đứa con, đứa cháu Bài ca dao dùng các hình ảnh so sánh, ẩn dụ quen thuộc để bày tỏ tâm tình, nhắc nhở về công ơn sinh thành, nuôi nấng của cha mẹ, về tình mẫu tử và tình cảm anh em ruột thịt.

29 tháng 1 2018

a. Bài văn nêu tư tưởng: Vai trò của học cơ bản đối với một nhân tài.

Luận điểm chính của bài văn thể hiện rõ từ nhan đề của bài văn: học cơ bản mới có thể trở thành tài lớn; nói cách khác: để trở thành tài phải học từ cơ bản.

Để thể hiện được luận điểm, người viết đã thiết lập lí lẽ và dẫn chứng:

- Ở đời có nhiều người đi học, nhưng ít ai biết học cho thành tài.

- Tác giả nêu chuyện Lê-ô-na đơ Vanh-xi học vẽ trứng (người viết đã mượn câu chuyện về hoạ sĩ thiên tài làm thành luận cứ thuyết phục cho tư tưởng học cơ bản mới có thể trở thành tài lớn.)

- Chỉ ai chịu khó luyện tập động tác cơ bản thật tốt, thật tinh thì mới có tiền đồ.

b.

– Lập luận của toàn bài, lập luận chiều dọc: Quan hệ tổng phân hợp.

- Bố cục ba phần :

    + Mở bài: lập luận theo quan hệ tương phản.

    + Kết bài: lập luận theo quan hệ nguyên nhân – kết quả.

ĐỀ 1- Thời gian 45 phút Phần I: Đọc – hiểu Đọc ngữ liệu sau và trả lời các câu hỏi bên dưới: - Tấc đất tấc vàng - Ráng mỡ gà, có nhà thì giữ - Mau sao thì nắng, vắng sao thì mưa - Tháng hai trồng cà, tháng ba trồng đỗ (Ngữ văn 7- tập 1, trang 3) Câu 1: (1đ) Xác định thể loại và phương thức biểu đạt chính của những câu trên. Câu 2: (1đ) Liệt kê những phép tu từ được sử dụng...
Đọc tiếp
ĐỀ 1- Thời gian 45 phút Phần I: Đọc – hiểu Đọc ngữ liệu sau và trả lời các câu hỏi bên dưới: - Tấc đất tấc vàng - Ráng mỡ gà, có nhà thì giữ - Mau sao thì nắng, vắng sao thì mưa - Tháng hai trồng cà, tháng ba trồng đỗ (Ngữ văn 7- tập 1, trang 3) Câu 1: (1đ) Xác định thể loại và phương thức biểu đạt chính của những câu trên. Câu 2: (1đ) Liệt kê những phép tu từ được sử dụng trong ngữ liệu. Câu 3: (1đ) Trong những câu trên, câu nào là câu rút gọn và rút gọn thành phần nào? Câu 4: (2đ) Giải thích ý nghĩa câu: “Ráng mỡ gà, có nhà thì giữ” Câu 5: (2đ) Tìm trong chương trình một câu em đã học có cùng thể loại và ý nghĩa với câu em vừa giải thích Câu 6: (3đ) Câu "Tấc đất tấc vàng" gợi cho em suy nghĩ gì về vai trò của đất với đời sống con người? Em cần làm gì để gìn giữ nguồn tài nguyên ấy? Hãy trình bày bằng một đoạn văn khoảng 10 câu. ĐỀ 2 Phần I: Đọc – hiểu Đọc các câu tục ngữ sau và trả lời các câu hỏi bên dưới: - Nhất nước, nhì phân, tam cần, tứ giống - Tôm đi chạng vạng, cá đi rạng đông - Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng Ngày tháng mười chưa cười đã tối (Ngữ văn 7- tập 1, trang 3- 5) Câu 1: (1đ) Xác định thể loại và phương thức biểu đạt chính của những câu trên. Câu 2: (1đ) Những câu tục ngữ trên viết về chủ đề gì? Câu 3: (2đ) Những câu trên có sử dụng cùng một phép tu từ, em hãy cho biết đó là phép tu từ nào? Tại sao trong tục ngữ, nhân dân ta thường sử dụng phép tu từ ấy? Câu 4: (2đ) Giải thích ý nghĩa câu: ‘Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng Ngày tháng mười chưa cười đã tối” Câu 5: (1đ) Tìm một câu tục ngữ có cùng chủ đề với những câu tục ngữ trên mà em biết Câu 6: (3đ) Câu tục ngữ "Thương người như thể thương thân" khuyên nhủ con người đức tính tốt đẹp nào? Em cần làm gì để rèn luyện cho mình đức tính tốt đẹp ấy? Hãy trình bày thành một đoạn văn khoảng 10 dòng
0

câu 1: a) Thất ngôn tứ tuyệt

b) "Sông núi nước Nam" tức là khẳng định chủ quyền và lãnh thổ của người Nam, sách trời đã định rõ không có giặc nào có thể xâm phạm đến được

câu 2: Nhằm mục đích khẳng định chủ quyền dân tộc, khích lệ ba quân tướng sĩ và uy hiếp tinh thần giặc Tống.

29 tháng 10 2021

a,Thất ngôn tứ tuyệt

b,Sông núi nước Nam

Câu2

bài thơ này được xem là bản tuyên ngôn độc lập đầu tiên vì nó khẳng định chủ quyền lãnh thỗ của nước Nam

Phần I: Đọc – hiểuĐọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:                Lịch sử ta đã có nhiều cuộc kháng chiến vĩ đại chứng tỏ tinh thần yêu nước của dân ta. Chúng ta có quyền tự hào vì những trang lịch sử vẻ vang thời đại Bà Trưng, Bà Triệu, Trần Hưng Đạo, Lê Lợi, Quang Trung…. Chúng ta phải ghi nhớ công lao của các vị anh hùng dân tộc, vì các vị ấy là tiêu biểu của một dân tộc anh...
Đọc tiếp

Phần I: Đọc – hiểu

Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:

                Lịch sử ta đã có nhiều cuộc kháng chiến vĩ đại chứng tỏ tinh thần yêu nước của dân ta. Chúng ta có quyền tự hào vì những trang lịch sử vẻ vang thời đại Bà Trưng, Bà Triệu, Trần Hưng Đạo, Lê Lợi, Quang Trung…. Chúng ta phải ghi nhớ công lao của các vị anh hùng dân tộc, vì các vị ấy là tiêu biểu của một dân tộc anh hùng.

(Ngữ văn 7 tập 2, NXB Giáo dục, trang 25)

Câu 1: Đoạn văn trích trong văn bản nào? Tác giả của văn bản ấy?

Câu 2: Cho biết phương thức biểu đạt chính của đoạn văn trên là gì? Câu nào là câu nêu luận điểm của đoạn?

Câu 3: Trong câu: Chúng ta có quyền tự hào vì những trang lịch sử vẻ vang thời đại Bà Trưng, Bà Triệu, Trần Hưng Đạo, Lê Lợi, Quang Trung,… Tác giả đã sử dụng biện pháp tu từ nào? Cho biết tác dụng của biện pháp tu từ đó?.

Câu 4: Nội dung chính của đoạn văn trên là gì?

Phần II: Tập làm văn

Câu 1: Viết đoạn văn chứng minh luận điểm: Thế hệ trẻ Việt Nam ngày nay luôn có những việc làm thiết thực, ý nghĩa thể hiện tinh thần yêu nước bất diệt

1
15 tháng 3 2022

Câu 1 : Đoạn văn trích từ văn bản : Tinh thần yêu nước của nhân dân ta

`-` Tác giả : Hồ Chí Minh

Câu 2 : PTBĐ chính : nghị luận

`-` Câu nêu luận điểm : Lịch sử ta đã có nhiều cuộc kháng chiến vĩ đại chứng tỏ tinh thần yêu nước của dân ta.

Câu 3 : Biện pháp tu từ : liệt kê

`-` Tác dụng : Liệt kê những vị anh hùng của dân tộc Việt Nam, những vị anh hùng có công lao giữ nước,cứu nước khỏi giặc ngoại xâm. Từ đó, giúp cho độc giả tự hào hơn về Việt Nam ta.

Câu 4 : ND chính : Tinh thần yêu nước của nhân dân ta và chúng ta cần phải ghi nhớ công ơn của các vị anh hùng.

Phần II;

Câu 1 : Tham khảo:

Ngày nay, tinh thần yêu nước được kế tụng và được biểu hiện trên nhiều phương diện. Khác với thời thời cha ông, thời cả dân tộc đồng lòng quyết tâm chung 1 lý tưởng đánh giặc cứu nước , giữ nước, và bảo vệ đất nước thì yêu nước được thể hiện ở tinh thần chiến đấu, hi sinh bản thân để cống hiến cho nền hòa bình, độc lập của Tổ Quốc. Ngày nay, trong thời bình, quá trình hội nhập kinh tế, văn hóa, chính trị thì tinh thần yêu nước được thể hiện ở nhiều khía cạnh, lĩnh vực khác nhau. Mỗi người đều có một lý tưởng sống riêng, yêu nước trước hết là làm tròn nghĩa vụ của riêng bản thân, tôn trọng văn hóa, ngôn ngữ dân tộc. Mỗi người cũng lựa chọn riêng cho mình 1 cách riêng để thể hiện lòng yêu nước : có người đi nghĩa vụ canh giữ biên cương, có người lựa chọn cống hiến về tri thức .Thế hệ ngày nay vẫn đang làm tốt nhiệm vụ bảo vệ và phát triển đất nước một cách tận tụy và cống hiến nhất.