K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 12 2015

a) BC=AC-AB
        =8-2=6(cm)
b)theo câu a) ta có BM=6(cm)
    mà BM=MC=> BM=6:2=3(cm)
c)theo đề bài ta có AB=2(cm)
  mà AD=2(cm)=> BA=AD
 

a: Trên tia Ax, ta có: AB<AC

nên B nằm giữa A và C

=>AB+BC=AC

=>BC+2=6

=>BC=4(cm)

b: Vì AB và AD là hai tia đối nhau

nên A nằm giữa B và D

=>BD=BA+AD=2+2=4(cm)

c: BC=4cm

BD=4cm

Do đó: BC=BD

19 tháng 12 2016

a) BC=6

19 tháng 12 2016

b) BM=3

25 tháng 12 2019

a) B thuộc tia Ax

C thuộc tia Ax

* Trên tia Ax có AB < AC ( 2cm < 8cm )

=> B nằm giữa 2 điểm A và C

Theo đề bài ta có : AB + BC = AC

2cm + BC = 8cm

BC = 8cm - 2cm

BC = 6cm

Vậy đoạn thẳng BC dài 6cm

b) M là trung điểm của đoạn thẳng BC thì :

+ M phải nằm giữa 2 điểm B và C

+ BM = CM = 1/2 BC = 1/2 x 6 = 3cm

Vậy độ dài đoạn thẳng Bm là 3cm

c) D thuộc tia Ay

B thuộc tia Ax

mà Ay và Ax là hai tia đối nhau

=> A là điểm nằm giữa hai điểm D và B

Ta thấy DA = AB = 2cm = 1/2 BD

=> A là trung điểm của đoạn thẳng BD

mik nha bạn

25 tháng 12 2019

Thanks bạn. Mình rùi đó

4 tháng 4 2020

Hình bạn tự vẽ nha

a, ta có BC=AC-AB

              =8-2=6(cm)

b,

ta có M là trung điểm của BC => BM=MC=BC/2=6/3=3

c,

 ta có AB=AD mà B,A,D thẳng hàng nên  A là trung điểm của đoạn thẳng BD

D A B M y x C

a ) Ta có : AB < AC ( 2 cm < 8 cm )

Nên : Điểm B nằm giữa A và C .

\(\Rightarrow\) AB + BC = AC

Hay : 2 + BC = 8

\(\Rightarrow\)BC = 8 - 2 = 6 ( cm )
b ) Ta có : Điểm M là trung điểm của đoạn thẳng BC

\(\Rightarrow\) BM = MC = BC/2

Hay : BM = MC = 6/2 = 3 ( cm )

c ) Ta có : Điểm A nằm giữa B và D

AD = AB ( = 2cm )

Vậy điểm A là trung điểm của đoạn thẳng BD .

15 tháng 12 2017

cho a là số tự nhiên lẻ b là số tự nhiên chứng minh rằng các số ab+4 nguyên tố cùng nhau

31 tháng 12 2019

Bài này mình không vẽ hình được mong bạn thông cảm!!!!!!!

            CHỨNG MINH:

a) Trên tia Ax có : AB = 2 cm (đề)               1

                             AC = 8 cm (đề)               2

Từ 1 và 2 \(\Rightarrow\) AB < AC

\(\Rightarrow\) A nằm giữa B và C (t/c vẽ hai đoạn thẳng trên tia)

\(\Rightarrow AB+BC=AC\) (t/c cộng đoạn thẳng)

Thay số: 2 + BC = 8

                     BC = 8 -2

                     BC = 6 (cm)

Vậy BC = 6 cm

b) Ta có: M là trung điểm của BC (đề)

\(\Rightarrow BM=CM=\frac{BM}{2}\) (t/c trung điểm)

\(\Rightarrow BM=CM=\frac{6}{2}=3\left(cm\right)\)

Vậy BM = 3 cm

c) Ta có: Ay và Ax là hai tia đối nhau (đề)

Mà \(D\varepsilon Ay\)

     \(B\varepsilon Ax\)

\(\Rightarrow\) A nằm giữa D và B (t/c hai tia đối nhau)           3

Mà DA = 2 cm (đề)

      AB = 2 cm (đề)

\(\Rightarrow DA=AB\)                                                       4

Từ 3 và 4 \(\Rightarrow\) A là trung điểm của BD

6 tháng 3 2022

undefined

a. ta có : AC-AB=BC

Hay          4-3=BC

                 4-3=1(cm)                    vậy BC=1cm

undefined

b, ta có : AD+AB=BD

Hay         3+3=BD

                3+3 = 6(cm)            vậy BD=6cm

     ta có : AD+AC=CD

hay         3+4=CD 

               3+4=7(cm)            vậy CD=7cm

Trên tia Ax, ta có: AB < AC (4cm < 8cm)

=> điểm B nằm giữa 2 điểm A và C (1)

Ta có: AB + BC = AC

           4   + BC = 8

                   BC = 8 - 4

                   BC = 4 (cm)

=> BA = BC (=4cm) (2)

Từ (1) và (2) => B là trung điểm của AC