K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 11 2023

a: Xét (O) có

AM,AC là tiếp tuyến

Do đó: AM=AC và OA là tia phân giác của \(\widehat{MOC}\)

=>\(\widehat{MOC}=2\cdot\widehat{MOA}\)

Xét (O) có

BM,BD là tiếp tuyến

Do đó: BM=BD và OB là phân giác của \(\widehat{MOD}\)

=>\(\widehat{MOD}=2\cdot\widehat{MOB}\)

\(\widehat{MOC}+\widehat{MOD}=180^0\)(hai góc kề bù)

=>\(2\cdot\widehat{MOA}+2\cdot\widehat{MOB}=180^0\)

=>\(2\left(\widehat{MOA}+\widehat{MOB}\right)=180^0\)

=>\(\widehat{MOA}+\widehat{MOB}=\dfrac{180^0}{2}=90^0\)

=>\(\widehat{AOB}=90^0\)

b: AB=AM+BM

mà AM=AC và BM=BD

nên AB=AC+BD

c: Xét ΔOAB vuông tại O có OM là đường cao

nên \(AM\cdot MB=OM^2\)

=>\(AC\cdot BD=R^2\) không đổi khi M di chuyển trên (O)

góc CID=1/2*180=90 độ

=>CI vuông góc HD

góc CND=1/2*180=90 độ

=>DN vuông góc CH

Vì góc HNM+góc HIM=180 độ

nên HNMI nội tiếp

Xét ΔGCD vuông tại C có CN là đường cao

nên CN^2=NG*ND

5 tháng 10 2018

Giải sách bài tập Toán 9 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 9

Trong đường tròn (M; MH), theo tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau, ta có:

- MA là tia phân giác của góc HMC

Giải sách bài tập Toán 9 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 9

Vậy C, M, D thẳng hàng.

12 tháng 12 2019

Đề kiểm tra Toán 9 | Đề thi Toán 9

Xét tứ giác CPEO có:

∠(PCO) = ∠(PEO) =  90 0 (gt)

⇒ ∠(PCO) + ∠(PEO) =  180 0

⇒ Tứ giác CPEO là tứ giác nội tiếp

Xét tứ giác OEQD có:

∠(OEQ) = ∠(ODQ) = 90 0  (gt)

⇒ ∠(OEQ) + ∠(ODQ) =  180 0

⇒ Tứ giác OEQD là tứ giác nội tiếp

20 tháng 11 2017

Tôi cũng có bài khó giống ý hệt bạn,vậy bạn có hướng làm chưa

a: Xét (O) có

DC,DA là tiếp tuyến

=>DC=DA và OD là phân giác của góc AOC(1)

Xét (O) có

EC,EB là tiếp tuyến

=>EC=EB và OE là phân giác của góc BOC(2)

Từ (1), (2) suy ra:

góc DOE=1/2(góc COA+góc COB)

=1/2*180=90 độ

b: DC+CE=DE

DC=DA

EB=EC

Do đó: DA+EB=DE

c: Xét ΔDOE vuông tại O có OC là đường cao

nên CD*CE=CO^2

=>CD*CE=R^2 không đổi

d: Sửa đề; Đường kính DE

Gọi K là trung điểm của DE

ΔDOE vuông tại O

=>O nằm trên đường tròn đường kính DE

=>O nằm trên (K)

Xét hình thang ADEB có

K,O lần lượt là trung điểm của DE,AB

=>KO là đường trung bình

=>KO//AD//EB

=>KO vuông góc AB

Xét (K) có

KO là bán kính

AB vuông góc KO tại O

Do đó: AB là tiếp tuyến của (K)