K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 9 2019

mn giúp bé với

7 tháng 9 2019

Ban tham khao https://h.vn/hoi-dap/question/421076.html

29 tháng 8 2016

Leonardo di ser Piero da Vinci (sinh ngày 15 tháng 4 năm 1452 tại Anchiano, Ý - mất ngày 2 tháng 5 năm 1519 tại Amboise, Pháp) là một họa sĩ, nhà điêu khắc, kiến trúc sư, nhạc sĩ, bác sĩ, kỹ sư, nhà giải phẫu, nhà sáng tạo và là một nhà triết học tự nhiên. Ông được coi là một thiên tài toàn năng người Ý. Tên thành phố Vinci, nơi sinh của ông, nằm trong lãnh thổ của tỉnh Firenze, cách thành phố Firenze 30 km về phía Tây, gần Empoli, cũng là họ của ông. Người ta gọi ông ngắn gọn là Leonardo vì da Vinci có nghĩa là "đến từ Vinci", không phải là họ thật của ông. Tên khai sinh là "Leonardo di ser Piero da Vinci" có nghĩa là "Leonardo, con của Ser Piero, đến từ Vinci". Ông nổi tiếng với những bức hoạ cổ điển của mình như bức Mona Lisa, bức Bữa ăn tối cuối cùng. Ông là người có những ý tưởng vượt trước thời đại của mình, đặc biệt là sự sáng chế máy bay trực thăng, xe tăng, sự sử dụng hội tụ năng lượng mặt trời, máy tính, sơ thảo lý thuyết kiến tạo địa hình, tàu đáy kép (double hull), cùng nhiều sáng chế khác, khó có thể liệt kê hết ở đây. Một vài thiết kế của ông đã được thực hiện và khả thi trong lúc ông còn sống. Ứng dụng khoa học trong chế biến kim loại và trong kỹ thuật ở thời đại Phục Hưng còn đang ở trong thời kỳ trứng nước. Thêm vào đó, ông có đóng góp rất lớn vào kiến thức và sự hiểu biết trong giải phẫu học, thiên văn học, xây dựng dân dụng (civil engineering), quang học và nghiên cứu về thủy lực. Những sản phẩm lưu lại trong cuộc đời ông chỉ còn lại vài bức hoạ, cùng với một vài quyển sổ nháp tay (rơi vãi trong nhiều bộ sưu tập khác nhau các sáng tác của ông), bên trong chứa đựng các ký hoạ, minh hoạ về khoa học, và bút ký. 

Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi:                     HỌC CƠ BẢN MỚI CÓ THỂ TRỞ THÀNH TÀI LỚN Ở đời có nhiều người đi học, nhưng ít ai biết học cho thành tài. Danh họa I-ta-li-a Lê-ô-na đơ Vanh-xi(1452-1519) thời còn bé , cha thấy có năng khiếu hội họa, mới cho theo học danh họa Vê-rô-ki-ô. Đơ Vanh-xi thì muốn học cho nhanh, nhưng cách dạy của Vê-rô-ki-ô rất đặc biệt. Ông bắt cậu bé...
Đọc tiếp

Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi:

                    HỌC CƠ BẢN MỚI CÓ THỂ TRỞ THÀNH TÀI LỚN

đời có nhiều người đi học, nhưng ít ai biết học cho thành tài. Danh họa I-ta-li-a Lê-ô-na đơ Vanh-xi(1452-1519) thời còn bé , cha thấy có năng khiếu hội họa, mới cho theo học danh họa Vê-rô-ki-ô. Đơ Vanh-xi thì muốn học cho nhanh, nhưng cách dạy của Vê-rô-ki-ô rất đặc biệt. Ông bắt cậu bé học vẽ trứng gà mấy chục ngày liền, làm cậu ta phát chán. Lúc bấy giờ thầy mới hỏi: “Em nên biết rằng, một nghìn cái trứng, không bao giờ có hai cái có hình dáng hoàn toàn giống nhau! Cho dù là một cái trứng, chỉ cần ta thay đổi góc nhìn nó lại hiện ra một hình dáng khác. Do vậy nếu không cố công luyện tập thì không vẽ đúng được đâu!”.Thầy Vê-rô-ki-ô còn nói, vẽ đi vẽ lại cái trứng còn là cách luyện mắt cho tinh, luyện tay cho dẻo. Khi nào mắt tinh, tay dẻo thì mới vẽ được mọi thứ. Học theo cách của thầy quả nhiên về sau Đơ Vanh-xi trở thành họa sĩ lớn của thời Phục Hưng. Câu chuyện vẽ trứng của Đơ Vanh-xi cho người ta thấy chỉ ai chịu khó luyện tập động tác cơ bản thật tốt, thật tinh thì mới có tiền đồ. Và cũng chỉ những ông thầy lớn mơi biết dạy cho học trò những điều cơ bản nhất. Người xưa nói, chỉ có thầy giỏi mới đào tạo được trò giỏi, quả không sai.

(Theo Xuân Yên)

Bài văn trên có phải là bài văn nghị luận không?

A. Có 

B. Không

1
16 tháng 5 2018

Đáp án: A

Đọc bài văn sau và trả lời câu hỏi: HỌC CƠ BẢN MƠI CÓ THỂ TRỞ THÀNH TÀI LỚN Ở đời có nhiều người đi học, nhưng ít ai biết học cho thành tài. Danh họa I-ta-li-a Lê-ô-na đơ Vanh-xi(1452-1519 thời còn bé , cha thấy có năng khiếu hội họa, mới cho theo học danh họa Vê-rô-ki-ô. Đơ Vanh-xi thì muốn học cho nhanh, nhưng cách dạy của Vê-rô-ki-ô rất đặc biệt. Ông bắt cậu bé học vẽ trứng...
Đọc tiếp

Đọc bài văn sau và trả lời câu hỏi:

HỌC CƠ BẢN MƠI CÓ THỂ TRỞ THÀNH TÀI LỚN

Ở đời có nhiều người đi học, nhưng ít ai biết học cho thành tài.

Danh họa I-ta-li-a Lê-ô-na đơ Vanh-xi(1452-1519 thời còn bé , cha thấy có năng khiếu hội họa, mới cho theo học danh họa Vê-rô-ki-ô. Đơ Vanh-xi thì muốn học cho nhanh, nhưng cách dạy của Vê-rô-ki-ô rất đặc biệt. Ông bắt cậu bé học vẽ trứng gà mấy chục ngày liền, làm cậu ta phát chán. Lúc bấy giờ thầy mới hỏi: “Em nên biết rằng, một nghìn cái trứng, không bao giờ có hai cái có hình dáng hoàn toàn giống nhau! Cho dù là một cái trứng, chỉ cần ta thay đổi góc nhìn nó lại hiện ra một hình dáng khác. Do vậy nếu không cố công luyện tập thì không vẽ đúng được đâu!”.Thầy Vê-rô-ki-ô còn nói, vẽ đi vẽ lại cái trứng còn là cách luyện mắt cho tinh, luyện tay cho dẻo. Khi nào mắt tinh, tay dẻo thì mới vẽ được mọi thứ. Học theo cách của thầy quả nhiên về sau Đơ Vanh-xi trở thành họa sĩ lớn của thời Phục Hưng.

Câu chuyện vẽ trứng của Đơ Vanh-xi cho người ta thấy chỉ ai chịu khó luyện tập động tác cơ bản thật tốt, thật tinh thì mới có tiền đồ. Và cũng chỉ những ông thầy lớn mơi biết dạy cho học trò những điều cơ bản nhất. Người xưa nói, chỉ có thầy giỏi mới đào tạo được trò giỏi, quả không sai.

(Theo Xuân Yên)

Câu hỏi:

a. Bài văn nêu lên tư tưởng gì? Tư tưởng ấy thể hiện ở những luận điểm nào? Tìm những câu mang luận điểm.

b. Bài có bố cục mấy phần? Hãy cho biết cách lập luận được sử dụng trong bài.

(Gợi ý: Câu mở đầu đối lập nhiều người và ít ai là dùng phép lập luận gì? Câu chuyện Đơ Vanh-xi vẽ trứng đóng vai tro gì trong bài? Hãy chỉ ra đâu là nhân, đâu là quả trong lập luận ở đoạn kết bài)

 

 

4
25 tháng 4 2017

a. Đọc bài văn “Học cơ bản mới trở thành tài lớn”, chúng ta nhận thấy tư tưởng chủ đạo của bài văn là: Muốn trở thành những người tài giỏi, nổi tiếng thì phải học những điều cơ bản nhất.

- Tư tưởng trên của bài văn thể hiện ở nhừng câu văn mang luận điếm cụ thế như sau:

+ “Chỉ ai chịu khó luyện tập những động tác cơ bản thật tốt, thật tinh thì mới có tiền đồ”.

+ “Và cũng chỉ có những ông thầy lớn mới biết dạy cho những điều cơ bản nhất., chỉ có thầy giỏi mới đào tạo được trò giỏi...”.

b. Bài văn có bố cục gồm ba phần, mỗi phần tương ứng với một đoạn văn và mồi một đoạn văn lại có cách lập luận riêng, tạo nên sự thông nhất, chạt chẽ trong toàn bài. Điều này được thế hiện cụ thể:

Mở bài: (đoạn 1) “Ở đời có nhiều người đi học, nhưng ít ai biết học cho thành tài”. Tác giả lập luận ở đoạn văn này theo cách suy luận tương phản, đối lập: “nhiều người” >< “ít ai”

Thân bài: (đoạn 2) Từ “danh họa” đến “họa sĩ lớn thời Phục hưng”. Tác giả kể chuyện Đơ Vanh-xi học vẽ trứng để làm dẫn chứng, chứng minh cho luận điểm ở phần mở bài và kết luận ở phần kết bài.

- Tác giả đã lập luận theo quan hệ nhân quả (Thầy giáo dạy trò luyện những nét cơ bản nhất -> kết quả trò đã trở thành tài lớn).

Kết bài: (đoạn 3) phần còn lại. Tác giả lập luận theo quan hệ nhân quả: “Ai chịu khó luyện tập những động tác cơ bản thật tốt, thật tinh”, “những ông thầy lớn”, “thầy giỏi”(nhân); “có tiền đề”, “mới biết dạy cho học trò những điều cơ bản nhất” (quả).

25 tháng 4 2017

a. Đọc bài văn “Học cơ bản mới trở thành tài lớn”, chúng ta nhận thấy tư tưởng chủ đạo của bài văn là: Muốn trở thành những người tài giỏi, nổi tiếng thì phải học những điều cơ bản nhất. - Tư tưởng trên của bài văn thể hiện ở nhừng câu văn mang luận điếm cụ thế như sau: + “Chỉ ai chịu khó luyện tập những động tác cơ bản thật tốt, thật tinh thì mới có tiền đồ”. + “Và cũng chỉ có những ông thầy lớn mới biết dạy cho những điều cơ bản nhất., chỉ có thầy giỏi mới đào tạo được trò giỏi...”.

b. Bài vãn có bố cục gồm ba phần, mỗi phần tương ứng với một đoạn văn và mồi một đoạn văn lại có cách lập luận riêng, tạo nên sự thông nhất, chạt chẽ trong toàn bài. Điều này được thế hiện cụ thể: Mở bài: (đoạn 1) “Ở đời có nhiều người đi học, nhưng ít ai biết học cho thành tài”. Tác giả lập luận ở đoạn văn này theo cách suy luận tương phản, đối lập: “nhiều người” >< “ít ai” Thân bài: (đoạn 2) Từ “danh họa” đến “họa sĩ lớn thời Phục hưng”. Tác giả kể chuyện Đơ Vanh-xi học vẽ trứng để làm dẫn chứng, chứng minh cho luận điểm ở phần mở bài và kết luận ở phần kết bài. - Tác giả đã lập luận theo quan hệ nhân quả (Thầy giáo dạy trò luyện những nét cơ bản nhất -> kết quả trò đã trở thành tài lớn). Kết bài: (đoạn 3) phần còn lại. Tác giả lập luận theo quan hệ nhân quả: “Ai chịu khó luyện tập những động tác cơ bản thật tốt, thật tinh”, “những ông thầy lớn”, “thầy giỏi”(nhân); “có tiền đề”, “mới biết dạy cho học trò những điều cơ bản nhất” (quả).

 Viết đoạn văn (khoảng ½ trang giấy) nêu cảm nhận của em về tình yêu thương và sự hi sinh của người mẹ dành cho En-ri-cô trong văn bản “Mẹ tôi” của tác giả Ét-môn-đô đơ A-mi-xi- Cảm xúc chung của em về tình yêu thương và sự hi sinh của người mẹ dành cho En-ri-cô trong văn bản “Mẹ tôi” của tác giả Ét-môn-đô đơ A-mi-xi - Cảm nhận của em về tình yêu thương và sự hi sinh của người mẹ dành cho En-ri-cô trong...
Đọc tiếp

 Viết đoạn văn (khoảng ½ trang giấy) nêu cảm nhận của em về tình yêu thương và sự hi sinh của người mẹ dành cho En-ri-cô trong văn bản “Mẹ tôi” của tác giả Ét-môn-đô đơ A-mi-xi

- Cảm xúc chung của em về tình yêu thương và sự hi sinh của người mẹ dành cho En-ri-cô trong văn bản “Mẹ tôi” của tác giả Ét-môn-đô đơ A-mi-xi

- Cảm nhận của em về tình yêu thương và sự hi sinh của người mẹ dành cho En-ri-cô trong văn bản.

+ Tình yêu thương (Thức suốt đêm, quằn quại vì lo sợ, khóc nức nở khi nghĩ rằng có thể mất con)

+ Sự hi sinh (Sẵn sàng bỏ hết một năm hạnh phúc để tránh cho con một giờ đau đớn, có thể đi ăn xin để nuôi con, có thể hi sinh tính mạng để cứu sống con)

- Liên hệ bản thân ?

 

HS lưu ý: Trên đây là gợi ý viết đoạn văn. Các em thêm lời văn của mình và diễn đạt đúng theo hình thức của một đoạn văn.

0
Viết đoạn văn (khoảng ½ trang giấy) nêu cảm nhận của em về tình yêu thương và sự hi sinh của người mẹ dành cho En-ri-cô trong văn bản “Mẹ tôi” của tác giả Ét-môn-đô đơ A-mi-xi- Cảm xúc chung của em về tình yêu thương và sự hi sinh của người mẹ dành cho En-ri-cô trong văn bản “Mẹ tôi” của tác giả Ét-môn-đô đơ A-mi-xi - Cảm nhận của em về tình yêu thương và sự hi sinh của người mẹ dành cho En-ri-cô trong văn...
Đọc tiếp

Viết đoạn văn (khoảng ½ trang giấy) nêu cảm nhận của em về tình yêu thương và sự hi sinh của người mẹ dành cho En-ri-cô trong văn bản “Mẹ tôi” của tác giả Ét-môn-đô đơ A-mi-xi

- Cảm xúc chung của em về tình yêu thương và sự hi sinh của người mẹ dành cho En-ri-cô trong văn bản “Mẹ tôi” của tác giả Ét-môn-đô đơ A-mi-xi

- Cảm nhận của em về tình yêu thương và sự hi sinh của người mẹ dành cho En-ri-cô trong văn bản.

+ Tình yêu thương (Thức suốt đêm, quằn quại vì lo sợ, khóc nức nở khi nghĩ rằng có thể mất con)

+ Sự hi sinh (Sẵn sàng bỏ hết một năm hạnh phúc để tránh cho con một giờ đau đớn, có thể đi ăn xin để nuôi con, có thể hi sinh tính mạng để cứu sống con)

- Liên hệ bản thân ?

1

tham khảo nha:

    Mẹ của En-ri-cô có tình yêu thương con sâu sắc, cao cả. Bà tận tụy, lo lắng cho En-ri-cô suốt ngày đêm trong những ngày cậu ốm: “thức suốt đêm, cúi mình trên chiếc nôi trông chừng hơi thở hổn hển của con, quằn quại vì nỗi lo sợ, khóc nức nở khi nghĩ rằng có thể mất con” bà cũng giống như bao bà mẹ khác, luôn quan tâm, săn sóc và hết mình vì con. Thậm chí bà còn có thể hi sinh vì con “bỏ hết một năm hạnh phúc” để “tránh cho con một giờ đau đớn” hình ảnh tương phản kết hợp với “mẹ có thể đi ăn xin để nuôi con, có thể hi sinh tính mạng để cứu sống con” càng làm nổi bật rõ hơn sự hi sinh, tình yêu thương của bà dành cho đứa con yêu quý của mình. Không chỉ yêu thương con, mẹ còn có vị trí vô cùng quan trọng với con. Mẹ là điểm tựa, là sự cưu mang, che chở trong suốt cuộc đời con: “mong ước thiết tha được nghe lại tiếng nói của mẹ, được mẹ dang tay đón vào lòng”, dù có khôn lớn trưởng thành thì cũng sẽ cảm thấy yếu đuối nếu không có mẹ ở bên che chở. Nỗi bất hạnh, đau đớn nhất đối với con là không còn mẹ: “ngày buồn thảm nhất tất sẽ là ngày mà con mất mẹ”. Bằng những lời lẽ vừa tha thiết, xúc động vừa nghiêm khắc, cảnh tỉnh người cha đã cho thấy vai trò to lớn của mẹ trong cuộc đời mỗi con người và “thật đáng xấu hổ và nhục nhã cho kẻ nào chà đạp lên tình yêu thương đó”. Văn bản đã cho thấy chân dung của một người mẹ có tình yêu thương con tha thiết, sâu nặng mà thầm lặng và vị tha. Qua hình ảnh người mẹ của En-ri-cô, ta càng thấy yêu mẹ hơn vì tình yêu thương vô bờ bến của người dành cho ta. Bởi vậy, mỗi chúng ta cần phải yêu quý, kính trọng cha mẹ, cố gắng thành người để đền đáp công ơn sinh thành và dưỡng dục lớn lao của cha mẹ đối với mình.

5 tháng 9 2019

a. Văn bản “Mẹ tôi”

- Đầu tiên, lời giới thiệu của nhân vật tôi nói lí do bố viết thư cho mình.

- Phần tiếp theo, nội dung bức thứ:

+, Nỗi buồn của bố trước thái độ hỗn láo của con đối với mẹ có sự chứng kiến của cô giáo.

+, Nhắc lại sự chăm sóc, những đêm thức của mẹ dành cho con.

+, Nói về sự hi sinh và vai trò của người mẹ.

+, Nói đến nếu một ngày mẹ mất con sẽ cay đắng và hối hận biết chừng nào.

+, Thái độ nghiêm khắc của bố dành cho En-ri-cô phải xin lỗi mẹ và sửa chữa sai lầm đó.

⟹ Chủ đề xuyên suốt: thể hiện lòng yêu con vô bờ bến của người mẹ.

5 tháng 9 2019

văn bản tuy có tiêu đềlà ''mẹ tôi''.nhưng người mẹ ko xuất hiện trực tiếp nội dung văn bản và diễn biến .

-ca ngợi hình ảnh người mẹ trong văn bản

-các từ ngữ ;mẹ con,....

-sự việc en-ri-cô thiếu lễ độ với mẹ , bố viết thư cảnh cáo en-ri-cô,hình ảnh người mẹ hi sinh vì con

+các từ ngữ trong bài và sự việc đều phục vụ cho vb có tính mạch lạc

1 tháng 2 2017

Chọn C