K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 11 2015

a.Ta có:-3\(\le\)-3;-2;-1;0;1;2;3\(\le\)3

=>x\(\in\){-3;-2;-1;0;1;2;3}

=>A={-3;-2;-1;0;1;2;3}

b.Ta có: |-3|;|-2|;|-1|;|0|;|1|;|2|;|3|\(\le\)3

=>x\(\in\){-3;-2;-1;0;1;2;3}

=>B={-3;-2;-1;0;1;2;3}

c.Ta thấy số phần tử trong tâp hợp A đều có mặt trong tập hợp B

=>A=B

tick cho mk nhé

30 tháng 11 2017

 A=[(-4x-8)+13]/(x+2) 
=-4+13/(x+2) thuộc Z <=> 13/(x+2) thuộc Z <=> 13 chia hết cho (x+2)(do x thuộc Z) 
hay (x+2) thuộc Ư(13)={-1;1;13;-13} 
tìm x 
B=[(x²-1)+6]/(x-1) 
=x+1+6/(x-1) 
làm tiếp như A 
C=[(x²+3x+2)-3]/(x+2) 
=[(x+2)(x+1)-3]/(x+2) 
=x+1-3/(x+2) 
làm tiếp như A 
2/cậu cho đề thiếu đọc lại đề xem A có thuộc Z không 
3,4 cũng vậy

22 tháng 8 2018

Cho mik hỏi tí z có gạch ngang ở giữa là j thế

22 tháng 6 2018

a) vì 17-5=12 và x là số tự nhiên nên ta chỉ có một x => A chỉ có một phần tử

b) vì 15-18=-3 và y là số tự nhiên nên ta không có giá trị nào của y đúng với yêu cầu => B không có phần tử nào (thuộc tập rỗng)

c) vì 13:1=13 và z là số tự nhiên nên ta chỉ có một z => C chỉ có một phần tử

d) vì 0 là bội số của mọi số nguyên và 0 chia cho số nào cũng bằng 0 (số chia khác 0) => D có N* phần tử

chúc bạn học tốt nha