K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 11 2015

đói cho sạch rách cho thơm 

áo rách khéo vá hơn lành vụng may

giấy rách phải giữ lấy lề

ăn có mời, làm có khiến

áo rách cốt cách người thương

ngôn tất tiên tín

27 tháng 11 2015

bn viết ra nữa đi đc ko

6 tháng 11 2015

Bầu ơi thương lấy bí cùng, tyu rằng khác giống nhưng chung một giàn

Nhiễu điều phủ lấy giá gương ...

6 tháng 11 2015

1. Bầu ơi thương lấy bí cùng 
Tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn

2. Nhiễu điều phủ lấy giá gương 

Người trong một nước phải thương nhau cùng. 


3. Khôn ngoan đối đáp người ngoài 
Gà cùng một mẹ chớ hoài đá nhau. 

 


4. Dao năng mài thì sắc 
Người năng chào thì quen. 

5. Lời nói không mất tiền mua 
Liệu lời mà nói cho vừa lòng nhau. 

6. Dĩ hòa vi quý. 

2 tháng 10 2019

Bề trên ở chẳng kỉ cương
Cho nên kẻ dưới lập đường mây mưa

Thương em anh để trong lòng
Việc quan anh cứ phép công anh làm

Tục ngữ:
-Đất có lề, quê có thói
-Phép vua thua luệ làng
-Muốn tròn phải có khuôn
Muốn vuông phải có thước.
-Tiên học lễ hậu học văn
Tôn sư trọng đạo
Sư như phụ (đừng quên bỏ dấu nặng)
Kính lão đắc thọ
Dốt kia thì phải cậy thầy
Vụng kia cậy thợ thì mày làm nên
Không thầy đố mầy làm nên
Ăn cây nào, rào cây nấy
Ăn trái nhớ kẻ trồng cây
Uống nước nhớ người đào giếng
Ăn trông nồi, ngồi trông hướng
Anh đâu phải mê bông quế mà bỏ phế cái bông lài
Quế thơm ban ngày, lài ngát ban đêm
Bắc thang lên hỏi ông trời
Bỏ tiền cho gái có đòi được chăng!
Biết thì thưa thốt
Không biết thì dựa cột mà nghe
Luật pháp bất vị thân

Tục ngữ :

- Đất có lề, quê có thói.

- Muốn tròn phải có khuôn, muốn vuông phải có thước.

- Luật pháp bất vị thân.

Ca dao :

-   Bề trên ở chẳng kỉ cương

Cho nên kẻ dưới lập đường mây mưa.

-    Thương em anh để trong lòng

Việc quan anh cứ phép công anh làm.

Danh ngôn :

- Cái giá của sự vượt trội là kỉ luật. Cái giá của sự tầm thường là thất vọng

Thành ngữ :

- Ăn có chừng, chơi có độ.

- Phép vua thua lệ làng.

- Dột từ nóc dột xuống

- Ao có bờ, sông có bến.

Chúc bn hok tốt ~

28 tháng 9 2021

doi mk ty nha

Trong một gia đình là những người có quan hệ huyết thống với nhau thì họ cũng sẽ có được những sự ảnh hưởng nhất định đến nhau. Chính vì thế mà cha ông ta ngày trước cũng đã có những nhận xét cũng hết sức thú vị khi nói về mối quan hệ giữa cha và con qua câu tục ngữ “cha nào con nấy”.

Thông qua câu tục ngữ như thật ngắn gọn “Cha nào con nấy” dường như chúng ta có thể nhìn, đồng thời cũng có thể nghĩ về nhiều khía cạnh của một con người. Thông thường cha con thì có rất nhiều điểm giống nhau có thể thấy ở đây chính là về hình dạng. Nói về hình ạng thì lại có các đặc điểm dễ nhận biết được họ chính là cha con như nét mày giống nhau, mắt giống nhau,… Thậm chí có những đứa trẻ mà khi nhìn vào người ta phải trầm trồ và nói cha con giống nhau như hai giọt nước vậy. Không chỉ về việc giống nhau ở hình dạng mà còn về vóc dáng cũng khá giống nhau có thể chỉ ra như là nét mặt, dáng người. Chưa hết ngoài giống nhau ở những hình thức bề ngoài thì do môt trường dạy dỗ của người cha- người thân cận với chunh cũng đã ảnh hưởng đến đứa con rất nhiều. Cha thông minh thì con cũng thông minh, cha có những thói quen như thế nào thì con cũng như bắt chước song sau đó lại là thói quen giống nhau. Tính nết của người cha cũng ảnh hưởng đến con thơ rất nhiều. Khi cha nói gì con cái cũng sẽ học tập theo. Tất cả những điều này như đúng là nghĩa đen mà câu tục ngữ ngắn gọn “cha nào con nấy” cũng đã nói được. Nhưng nếu như chỉ dừng lại ở đây thôi thì câu tục ngữ lại trở lên quá đơn giản cũng như không được sâu sắc cho lắm.

Ta cũng nên phải biết được rằng những câu tục ngữ của cha ông ta để lại cái sâu sắc nhất bao giờ cũng nằm trong nghĩa bóng. Câu tục ngữ “cha nào con nấy” thực sự còm hàm chứ như một lời trách móc hay cũng như một lời khen tùy vào hoàn cảnh. Nếu như mà trong một gia đình có người cha tài giỏi, hoạt bát thì khi nhìn vào đứa con người ta cũng nói được đúng là “cha nào con nấy”. Câu tục ngữ lúc này lại như là một lời khen: Nhà đó bố nó giỏi như thế cơ mà, giỏi thế thì con cũng giỏi. Còn nếu như đạt trong hoàn cảnh nếu như cha mẹ mà có sống không chuẩn mực, hay có những điều gì đó tai tiếng thì người ta cũng mặc định rằng rồi đứa con nhà họ rồi cũng sẽ giống như bố mẹ nó mà thôi.

Khi đánh giá cũng như nhìn nhận câu tục ngữ “cha nào con nấy” chúng ta cũng nên tùy thuộc vào hoàn cảnh để có thể hiểu cho thật đúng ý nghĩ của câu nói này. Nếu như dựa vào dời trước tức cha mẹ như thế nào mà đánh giá con cái như thế đó thì nó cũng còn mang tính chất phiến diện rất lớn.

Có một câu chuyện rất hay như thế này: Trong một gia đình nọ có hai anh em sinh đôi và người cha của hai anh này lại nghiện ngập rượu chè. Và trong hai người con lớn lên thì một người lại đi theo con đường nghiện ngập của người cha. Trường hợp này mà sử dụng câu nói “cha nào con nấy” thì cũng có thể đây chính là lời chê bai. Xong ta lại biết được người con trai còn lại thì lại rất thành công trong sự nghiệp. Biết chuyện thì cũng đã có nhà báo đến và hỏi cả hai người con này đó là “Lý do mà anh trở thành như này là gì?” thì người phóng viên đều nhận được câu trả lời như nhau, đó chính là “ Có một người cha như thế nên tôi phải như vậy”. Chính điều này cũng như đã cho ta thấy được nếu như sử dụng câu tục ngữ “cha nào con nấy” mà nói về tính cách cũng như dùng để đánh giá con người có phần sai trái. Cho nên hãy sử dụng câu tục ngữ “cha nào con nấy” đúng với hoàn cảnh của nó bạn nhé. Và chúng ta không thể quy chụp được rằng cứ cha mà tốt thì con không thể xấu và ngược lại bạn nhé! Hãy nhìn nhận bằng việc họ làm được đến đâu chứ đừng cứ nhìn vào người có quan hệ thân cận nhất để có thể đánh giá được phẩm chất của một con người vì điều đó còn hơi phiến diện.

Câu tục ngữ “cha nào con nấy” thực sự là một trong những câu tục ngữ đặc sắc. Đồng thời ta cũng như thấy được rằng dù sao đi chăng nữa người làm cha làm mẹ cũng sẽ có những ảnh hưởng nhất định đến con trẻ.
Nguồn: https://vietvanhoctro.vn/giai-thich-cau-tuc-ngu-cha-nao-con-nay.html#ixzz785qkd8VX

Coi số đó là abc, thêm số 1 ở trước số đó ta có :

1abc = abc + 1000

Vậy số mới hơn số cũ 1000 và số mới gấp 9 lần số cũ nên số mới chiếm 9 phần, số cũ 1 phần .

Số đó là : 

1000 :(9-1) x 1= 125

Đ/s: 125

(giải theo cách tìm 2 số khi biết hiệu và tỉ)

18 tháng 5 2021
Lm cách của Hằng đúng nhưng mik quên chưa ghi là phải giải theo cách lớp 3 vì bài này của lớp 3😅
14 tháng 9 2017

câu 1 thiếu đề. ( vì không có kết quả bên phải dấu bằng thì làm sao tìm x)

Câu 2 sai đề.

14 tháng 9 2017

a/120+[(999+9.x):60].24=480

   120+[(999+9.x):60]=480:24=20

           [(999+9.x):60]=20-120=-100

           (999+9.x)=-100.60=-6000

          còn lại tự tính

19 tháng 8 2015

Hệ La Mã có 7 chữ số.

I    1

V   5

X   10

L   50 

C  100

D   500

M  1000

 

18 tháng 8 2015
Kí tựGiá trị
I1 (một)
V5 (năm)
X10 (mười)
L50 (năm mươi)
C100 (một trăm)
D500 (năm trăm)
  
Kí tựGiá trị
IV4
IX9
XL40
XC90
CD400
CM900
 
19 tháng 11 2017

nước lã mà vã nên hồ 

tay không mà nổi cơ nghiệp mới hay tk cho mình né chúc bạn học giỏi

19 tháng 11 2017

 ai biết thì trả lời cho bạn chứ mình chịu

21 tháng 7 2017

bài đâu bạn

21 tháng 7 2017

Những bài đó là phần hình học nha ! 

Trang 124 đến 125 nha

14 tháng 9 2016

\(A=1.2+2.3+3.4+......+9.10\)

\(\frac{1}{A}=\frac{1}{\left(1.2+2.3+3.4+.....+9.10\right)}\)

\(\frac{1}{A}=\frac{1}{1.2}+\frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.4}+......+\frac{1}{9.10}\)

\(\frac{1}{A}=\frac{1}{1}-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+.....+\frac{1}{9}-\frac{1}{10}\)

\(\frac{1}{A}=\frac{1}{1}-\frac{1}{10}=\frac{9}{10}\)

\(A=1:\frac{9}{10}=\frac{1.10}{9}=\frac{10}{9}\)

14 tháng 9 2016

tính số cách đều Chú ý đầu * là nhân

co 9 so hangng co trong day

(9,10+1.2)*9;2=46.35