K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 5 2019

a, AB = 6 => AB^2 = 6^2 = 36

AC = 8 => AC^2 = 8^2 = 64

=> AB^2 + AC^2 = 36 + 64 = 100

BC = 10 => BC^2 = 10^2 = 100

=> BC^2 = AB^2 + AC^2 

=> tam giác ABC vuông tại A (định lí PTG đảo)

5 tháng 5 2019

a, xét tam giác ABD và tam giác EBD có : BD chung

góc ABD = góc EBD do BD là phân giác

góc DAB = góc DEB = 90 do ...

=> tam giác ABD = tam giác EBD (ch - gn)

=> AD = ED (đn)

27 tháng 1 2022

A B C D E F

a. ta có : \(BC^2=AB^2+AC^2\)

             \(10^2=8^2+6^2\)

=> ABC vuông tại A ( pitago đảo )

b. xét tam giác vuông BAD và tam giác vuông BED có:

B: góc chung

BD : cạnh chung

Vậy...

=> AD = AE ( 2 góc tưng ứng )

 

a, Ta có : \(BC^2=AB^2+AC^2\Rightarrow100=36+64\)* đúng * 

Vậy tam giác ABC vuông tại A

b, Xét tam giác ABD và tam giác CBD ta có : 

^ABD = ^CBD ( BD là phân giác ) 

^BAD = ^BCD = 900

BD _ chung 

Vậy tam giác ABD và tam giác CBD ( ch - gn ) 

=> AD = DC ( 2 cạnh tương ứng ) 

 

6 tháng 4 2018

ta có : BC2 = 102 = 100

          AC2 +AB2 =62 + 82 =36 +64 = 100

       BC2 =AC2 + AB2

suy ra tam giác ABC vuông tại A ( định lý pytago đảo )

16 tháng 4 2017

Áp dụng định lí py ta go trong tam giác ABC ta có:

AB2+AC2=BC2

62+82=102

36+64=100

Suy ra tam giác ABC vuông (giải hộ câu a thôi tự nghĩ đi)

14 tháng 5 2022

a) Xét △ABC vuông tại A có:

BC² = AC² + AB² (ĐL Pytago)

BC² = 8² + 6²

BC² = 100

BC = 10 cm

Vậy BC = 10 cm

b) Xét △ABD và △EBD có:

góc BAD = góc BED (=90°)

BD chung

góc ABD = góc EBD (BD là tia p/g của góc ABC)

=> △ABD = △EBD (ch-gn)

c) Câu này đề bài có cho thiếu gia thiết ko bạn chứ vẽ hình chả biết ntn á

 

14 tháng 5 2022

Câu 3 là phần c nha

 

20 tháng 5 2021

ai giúp mik đc ko xin các bạn

 

20 tháng 5 2021

△ABC có BC\(^2\)=5\(^2\)=25

AB\(^2\)+AC\(^2\)=3\(^2\)+4\(^2\)=9+16=25

=>△ABC vuông tại B ( theo ĐL đảo Py Ta Go)

a: BC^2=AB^2+AC^2

=>ΔABC vuông tại A

b: Xét ΔBAD vuông tại A và ΔBED vuông tại E có

BD chung

góc ABD=góc EBD

=>ΔBAD=ΔBED

=>DA=DE

=>DE<DF

c: Xét ΔDAF vuông tại A và ΔDEC vuông tại E có

DA=DE

góc ADF=góc EDC

=>ΔDAF=ΔDEC

=>DF=DC

d: BA+AF=BF

BE+EC=BC

mà BA=BE và AF=EC

nên BF=BC

mà DF=DC

nên BD là trung trực của CF