K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 4 2018

1. Hùng Vương

Hùng Vương,anh hùng dân tộc,lịch sử việt nam

Hùng Vương ( vua Hùng ) là vị vua của nhà nước Văn Lang của người Lạc Việt. Hùng Vương là con trai của Lạc Long Quân, lên ngôi vào năm 2879 trước công nguyên đặc quốc hiệu Văn Lang, chia nước làm 15 bộ là quốc tổ của Việt Nam. Dân ta có câu: 

Dù ai đi ngược về xuôi

Nhớ ngày giỗ tổ mồng 10 tháng 3

Khắp miền truyền mãi câu ca

Nước non vẫn nước non nhà ngàn năm

2. Hai Bà Trưng

Hai Bà Trưng,anh hùng dân tộc,lịch sử việt nam

Hai Bà Trưng tức Trưng Trắc, Trưng Nhị là 2 vị nữ anh hùng đầu tiên của dân tộc Việt Nam. Là thủ lĩnh khởi binh chống lại ách đô hộ tàn bạo, độc ác của nhà Đông Hán thuộc Trung Quốc. Cũng là người đã lập ra một quốc gia mới lấy kinh đô là Mê Linh và tự phong Nữ Vương.

3. Lý Nam Đế

Lý Nam Đế ,anh hùng dân tộc,lịch sử việt namwikipedia.org

Lý Nam Đế tên thật Lý Bí là thủ lĩnh của cuộc khởi nghĩa chống ách đô hộ của Nhà Lương, lập ra Nhà Tiền Lý và nước Vạn Xuân

4. Ngô Quyền

Ngô Quyền,anh hùng dân tộc,lịch sử việt namtruyenxuahcu.com

Ngô Quyền sinh năm 898 ở làng Đường Lâm, còn được biết đến với tên gọi Tiền Ngô Vương là vị vua đầu tiên của nhà Ngô trong lịch sử Việt Nam. Năm 938, Ngô Quyền lãnh đạo nghĩa quân đánh tan quân Nam Hán bằng cách cắm cọc trên sông Bạch Đằng giành được thắng lợi vẻ vang với một trận thành danh lưu sử ngàn năm là gương sáng cho bao thế hệ trẻ mai sau. Chấm dứt ách đô hộ hơn 1000 năm phong kiến Bắc thuộc của Việt Nam. Đại thắng sông Bạch Đằng đã khắc họa mưu lược cùng tài trí của ông. Ông được xem là " vua của các vị vua ". 

Mô hình trận chiến trên sông Bạch Đằng năm 938

5. Đinh Tiên Hoàng

Đinh Tiên Hoàng ,anh hùng dân tộc,lịch sử việt namFantasy Art Đinh Bộ Lĩnh thời trẻ - Nguồn: Pinterest

Đinh Tiên Hoàng tức Đinh Bộ Lĩnh là vị vua sáng lập ra triều Đinh tạo ra nước Đại Cồ Việt trong lịch sử Việt Nam. Ông nổi tiếng với tài đánh đâu thắng đó, dùng mưu lược trong 2 năm đã dẹp được loạn 12 sứ quân, lên ngôi vua năm 968

6. Lê Đại Hành

Lê Đại Hành,anh hùng dân tộc,lịch sử việt namthuvienlichsu.com

Lê Đại Hành tên thật Lê Hoàn làm quan triều Đinh đến chức Thập đạo tướng quân. Khi quân Tống xâm lược ông đem quân ra kháng cự, thay nhà Đinh làm vua. Có công trừ nội gian mà lấy được nước, đuổi giặc ngoại yên lòng dân, trong nước thanh bình Bắc, Nam vô sự.

7. Lý Thái Tổ

Lý Thái Tổ,anh hùng dân tộc,lịch sử việt nam

Lý Thái Tổ tức Lý Công Uẩn người sáng lập ra nhà Lý có công dời đô từ Hoa Lư về Thăng Long ( Hà Nội ngày nay ).

8. Lý Thường Kiệt

Lý Thường Kiệt,anh hùng dân tộc,lịch sử việt nam

Lý Thường Kiệt là một doanh tướng có công lớn trong việc đánh bại quân Tống xâm lược vào năm 1075 - 1077. Ông được tương truyền là người đã viết ra bài thơ " Nam Quốc Sơn Hà " bản tuyên ngôn độc lập đầu tiên trong lịch sử dân tộc Việt Nam.

9. Trần Nhân Tông

Trần Nhân Tông ,anh hùng dân tộc,lịch sử việt nam

Trần Nhân Tông là vị hoàng đế thứ 3 của nhà Trần, trị vì 15 năm, làm Thái Thượng Hoàng 15 năm. Là người lãnh đạo nhân dân chống quân Mông Cổ và quân Nguyên xâm lược. Nổi tiếng là vị vua anh minh trong lịch sử. Là người thành lập ra Thiền phái Trúc Lâm Yên Tử và còn là một nhà thơ xuất sắc của thời Trần.

10. Trần Hưng Đạo

Trần Hưng Đạo ,anh hùng dân tộc,lịch sử việt nam

Trần Hưng Đạo tức Trần Quốc Tuấn, còn được biết là Hưng Đạo Vương. Là vi tướng tài, 3 lần chỉ huy nhân dân đánh tan quân Mông - Nguyên dưới thời Hốt Tất Liệt là một trong chiến thắng vĩ đại trong lịch sử thế giới

Ngoài ra, ông còn là một nhà chính trị, nhà văn lỗi lạc. Nổi tiếng nhất với bài "Hịch tướng sĩ" chan chứa tinh thần yêu nước nồng nàn và cách dạy quân.

11. Lê Thái Tổ

Lê Thái Tổ ,anh hùng dân tộc,lịch sử việt nam

Lê Thái Tổ tức Lê Lợi là người khởi xướng cuộc khởi nghĩa Lam Sơn chống quân nhà Mình lập ra nhà Hậu Lê. Ông cũng là nhân vật nổi tiếng trong truyền thuyết Hồ Gươm, một sự tích của dân gian Việt Nam.

12. Nguyễn Trãi

Nguyễn Trãi,anh hùng dân tộc,lịch sử việt nam

Nguyễn Trãi hiệu là Ức Trai (1380–19/9/1442), quê gốc ở làng Chi Ngại, huyện Phượng Sơn, lộ Lạng Giang (nay thuộc Chí Linh, Hải Dương). Ông là con trai của Nguyễn Phi Khanh và bà Trần Thị Thái, là cháu ngoại của Trần Nguyên Đán. Thi đỗ Thái học sinh năm 1400, Nguyễn Trãi từng làm quan dưới triều Hồ. Sau khi Việt Nam bị rơi vào sự cai trị của nhà Minh, Nguyễn Trãi tham gia vào cuộc khởi nghĩa Lam Sơn do Lê Lợi lãnh đạo chống lại ách Minh thuộc. Ông trở thành mưu sĩ của nghĩa quân Lam Sơn.

Năm 1442, toàn gia đình Nguyễn Trãi bị tru di tam tộc trong vụ án Lệ Chi Viên. Năm 1464, vua Lê Thánh Tông xuống chiếu giải oan cho ông.  Ông là một nhà văn hóa lớn nổi tiếng nhất với bài " Bình Ngô Đại Cáo " được xem là bản tuyên ngôn độc lập thứ 2 của dân tộc Việt Nam. 

Một phần trích trong bài "Bình Ngô Đại Cáo"

Từng nghe: 

Việc nhân nghĩa cốt ở yên dân, 

Quân điếu phạt trước lo trừ bạo; 

Như nước Đại Việt ta từ trước, 

Vốn xưng nền văn hiến đã lâu, 

Núi sông bờ cỏi đã chia, 

Phong tục Bắc Nam cũng khác; 

Từ Triệu, Đinh, Lý, Trần bao đời xây nền độc lập 

Cùng Hán, Đường, Tống, Nguyên mỗi bên hùng cứ một phương; 

Tuy mạnh yếu có lúc khác nhau, 

Song hào kiệt thời nào cũng có. 

Cho nên: 

Lưu Cung tham công nên thất bại; 

Triệu Tiết thích lớn phải tiêu vong; 

Cửa Hàm tử bắt sống Toa Đô 

Sông Bạch Đằng giết tươi Ô Mã 

Việc xưa xem xét, chứng cứ còn ghi. 

13. Quang Trung

Quang Trung,anh hùng dân tộc,lịch sử việt nam

Quang Trung tức Nguyễn Huệ ( 1753 - 1792 ) còn được biết đến là Quang Trung Hoàng  đế hayBắc Bình Vương, là vị hoàng đế thứ 2 của nhà Tây Sơn. Là người đã đánh dẹp vua Lê, chúa Trịnh và chúa Nguyễn giúp thống nhất Việt Nam. Đồng thời đánh bại quân Xiêm và quân Thành lập ra Nhà Tây Sơn.

14. Hồ Chí Minh

Hồ Chí Minh,anh hùng dân tộc,lịch sử việt nam

Hồ Chí Minh ( 19/5/1890 - 2/9/1969 ) là lãnh tụ của phong trào Việt Nam thời Pháp thuộc, là người sáng lập Đảng Cộng sản Đông Dương và là người khai sinh ra nước Việt Nam Dân Chủ Cộng Hòa. Bác dẫn dắt Việt Nam trong cuộc chiến tranh xâm lược của Nhật, Pháp và Mỹ. Là vị lãnh tụ được nhiều người ngưỡng mộ, tôn sùng, là gương sáng cho bao thế hệ trẻ Việt Nam.

Bác còn là một nhà văn, nhà thơ, nhà văn hóa thế giới, nhà chính trị gia tài ba. Đến nay, Bác có tổng cộng 152 tên gọi, bút danh, bí danh, từng hoạt động 30 năm ở nước ngoài, người đi qua 4 châu lục, 3 đại dương đặt chân lên gần 30 nước, làm hàng chục ngành nghề khác nhau.

2 tháng 3 2019

1)Gồm các cuộc khởi nghĩa của HAI BÀ TRƯNG, BÀ TRIỆU, LÝ BÍ.

2)a,nghề rèn sắt:vẫn phát triển +Công cụ:rìu, mài, cuốc, dao, ...xuất hiện nhiều

                                                  +Vũ khí:kiếm, giáo, mác, đc dùng phổ biến.

   b,nông nghiệp:-biết đắp đê phòng lụt.

                           -biết trồng lúa 2 vụ một năm.

  c,nghề thủ công:gốm, dệt cũng phát triển.

  d)thương nghiệp;-mở các chợ.

                            :chính quyền đô hộ giữ độc quyền ngoại thương.

3)

thời Văn Lang-Âu Lạc                   thời kì bị đô hộ             
VuaQuan lại đô hộ
Quý tộchào trưởng Việt|địa chủ Hán
nông dân công xãnông dân công xã|nông dân lệ thuộc
nô tìnô tì

4sgk

3 tháng 5 2019

Là lịch sử nha, ko phải văn

3 tháng 5 2019

Có ý nghĩa là mang tên các anh hùng thời xưa,nhân dân ta và khắp nơi trên thế giới cũng vậy

MAGICPENCIL

28 tháng 4 2016

Năm 40, cuộc khởi nghĩa chống ách đô hộ đầu tiên của nhân dân Âu Lạc bùng nổ. Từ đó cho đến đầu thế kỉ X, nhiều cuộc khởi nghĩa đã liên tiếp nổ ra ở ba quận Giao Chỉ, Cửu Chân và Nhật Nam.

Từ sau cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng năm 40 đến khởi nghĩa Khúc Thừa Dụ năm 905, đã diễn ra các cuộc khởi nghĩa của nhân dân Nhật Nam (năm 100, 137, 144), nhân dân Cửu Chân (năm 157), nhân dân ba quận Giao Chỉ, Cửu Chân, Nhật Nam nổi dậy liên tục (178 - 181), tiếp sau đó là khởi nghĩa Bà Triệu (năm 248), khởi nghĩa Lý Bí (năm 542), khởi nghĩa Đinh Kiến, Lý Tự Tiên (năm 687), khởi nghĩa Mai Thúc Loan (năm 722), khởi nghĩa Phùng Hưng (khoảng 776 - 791), khởi nghĩa Dương Thanh (819 - 820).

Nhiều cuộc khởi nghĩa được các tầng lớp nhân dân ba quận tham gia, hưởng ứng, giành được thắng lợi, lập được chính quyền tự chủ trong một thời gian.

Năm 905, nhân cơ hội nhà Đường suy sụp, Khúc Thừa Dụ được nhân dân ủng hộ, đánh chiếm Tống Bình (Hà Nội), giành quyền tự chủ. Năm 907. Khúc Hạo lên thay, thực hiện nhiều chính sách cải cách về các mặt để xây dựng chính quyền độc lập tự chủ, được nhân dân đồng tình ủng hộ.

Cuộc đấu tranh giành độc lập của nhân dân ta suốt nghìn năm Bắc thuộc đã giành được thắng lợi về căn bản, tạo điều kiện để đi đến hoàn toàn tháng lợi vào năm 938.

3 tháng 5 2018

Năm 40, cuộc khởi nghĩa chống ách đô hộ đầu tiên của nhân dân Âu Lạc bùng nổ. Từ đó cho đến đầu thế kỉ X, nhiều cuộc khởi nghĩa đã liên tiếp nổ ra ở ba quận Giao Chỉ, Cửu Chân và Nhật Nam.

Từ sau cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng năm 40 đến khởi nghĩa Khúc Thừa Dụ năm 905, đã diễn ra các cuộc khởi nghĩa của nhân dân Nhật Nam (năm 100, 137, 144), nhân dân Cửu Chân (năm 157), nhân dân ba quận Giao Chỉ, Cửu Chân, Nhật Nam nổi dậy liên tục (178 - 181), tiếp sau đó là khởi nghĩa Bà Triệu (năm 248), khởi nghĩa Lý Bí (năm 542), khởi nghĩa Đinh Kiến, Lý Tự Tiên (năm 687), khởi nghĩa Mai Thúc Loan (năm 722), khởi nghĩa Phùng Hưng (khoảng 776 - 791), khởi nghĩa Dương Thanh (819 - 820).

Nhiều cuộc khởi nghĩa được các tầng lớp nhân dân ba quận tham gia, hưởng ứng, giành được thắng lợi, lập được chính quyền tự chủ trong một thời gian.

Năm 905, nhân cơ hội nhà Đường suy sụp, Khúc Thừa Dụ được nhân dân ủng hộ, đánh chiếm Tống Bình (Hà Nội), giành quyền tự chủ. Năm 907. Khúc Hạo lên thay, thực hiện nhiều chính sách cải cách về các mặt để xây dựng chính quyền độc lập tự chủ, được nhân dân đồng tình ủng hộ.

Cuộc đấu tranh giành độc lập của nhân dân ta suốt nghìn năm Bắc thuộc đã giành được thắng lợi về căn bản, tạo điều kiện để đi đến hoàn toàn tháng lợi vào năm 938.

4 tháng 5 2016

Có môn gọi là Kĩ năng sống 6 nữa àk, GDCD hả ?

Tuy là ko bít cái môn Kĩ năng sống 6 là môn gì nhưng mà giúp 1 câu nè !

1. Học bằng đa giác quan là ta sẽ tận dụng tất cả cái giác quan có ích cho môn học đó. Giả sử như ngữ văn , ta dùng giác quan : thị giác để quan sát xung quanh ( nói chung để làm văn hay ). 

4.Định nghĩa lòng ích kỷ là một tính không tốt của con người nhưng hầu hết mọi người chúng ta đều có nó tồn tại.Sự ích kỷ chính là một hành động thích mượn hoặc sử dụng hay nhờ vã vào vật chất,sức lực của người khác nhưng khi có cơ hội thì sẵn sàng không giúp đỡ họ bằng chính những gì mình đang có , nếu có thì ta cũng sẽ tỏ ra khó chịu.Lòng ích kỷ lun có trong ta nhưng nếu chúng ta sống trải lòng mình ra với mọi người,giúp đỡ mọi người khi họ gặp khó khăn lúc ta có điều kiện để giúp thì tại sao ta lại không giúp chứ? Lúc đó chính là giá trị tình người được đẩy lên cao nhất sự ích kỷ sẽ không xuất hiện nữa!Chúc bạn vui và tin vào cuộc sống.

- Ko cho bạn mượn đồ

- Ko dám lấy tiền mua đồ ( tiếc tiền )

 

4 tháng 5 2016

có môn kĩ năng sống à

 

18 tháng 3 2018

Thời gian

Chính  quyền đô hộ

Tên gọi nước ta

111TCN

Nhà Hán

Châu Giao

Đầu thế kỷ III

Nhà Ngô

Tách châu Giao thành Quảng Châu ( Trung Quốc), và Giao Châu (Âu Lạc cũ).

Đầu thế kỷ VI

Nhà Lương

Giao Châu.

603

Nhà Tùy

Giao Châu.

618

Nhà Đường

An Nam đô hộ phủ

18 tháng 3 2018

hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh

27 tháng 3 2020

Câu 6:Việc nhân dân ta lập đền thờ Hai Bà Trưng và các vị tướng ở khắp nơi đã chứng tỏ:

- Nhân dân ta kính trọng và ghi nhớ công lao của Hai Bà Trưng và những vị tướng đã hi sinh vì độc lập, tự do của đất nước.

- Khẳng định tinh thần không chịu mất nước, không chịu làm nô lệ của nhân dân ta.

9 tháng 6 2018

1. Hai bà Trưng . Kể về sự thật lịch sử là : năm 40 sau Công nguyên, hai chị emmạnh bạophát động khởi nghĩa ở cửa sông Hát kế bên sông Hồng, thuộc huyện Phúc Thọ, Hà Tây. Dưới sự lãnh đạo tài tình của hai Bà, nhiều cuộc khởi nghĩa địa phương được thống nhất thành một phong trào lớn, từ miền núi cho tới đồng bằng, gồm người Kinh lẫn các an hem dân tộc khác trong nước Âu Lạc thời xưa.

2. Bằng cách: Trong truyền thuyết, nhân vật có liên quan đến lịch sử nhưng không phải là nhân vật lịch sử. Nhân vật trong truyền thuyết thường có xu hướng lý tưởng hoá: nhân dân gửi vào đó ước mơ, khát vọng của mình. VD: Khi có lũ lụt, họ ước mơ có thần trị thuỷ (Sơn Tinh), khi có giặc, họ ước mơ có người anh hùng cứu nước chống ngoại xâm không màng danh lợi (Thánh Gióng), khi hoà bình, họ ước mơ có thần sáng tạo văn hoá (Lang Liêu),… nhờ câu chuyện và nhân vật mà nhân dân ta đã biết tự gửi gắm thái độ và đánh giá của mình qua các lời kể, lời thoại hoặc miêu tả ,....

Bài 1 :

- Con rồng cháu tiên 

- Bánh chưng bánh dày

- Thánh  gióng 

- Sơn Tinh , Thủy Tinh

- Sự tích hồ gươm 

Bài 2 :

Trong truyền thuyết  , nhân vật có liên quan đến lịch sử nhưng mà không phải nhân vật lịch sử .Nhân vật trong truyền thuyết thường có xu hướng lý tưởng hóa : nhân dân đã gửi vào đó ươcs  mơ , khát vọng của mk .VD: Khi có lũ lụt họ ước mơ có thần trị thủy (sơn tính )........

..Học tốt ..