K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 11 2015

n(n - 1)=  n 

=> n = 0 hoặc n - 1 = 0 => n = 1

Vậy n = 0 hoặc n = 1      

25 tháng 11 2016

n + 2 chia hết cho n - 1

=> \(\frac{n+2}{n-1}=\frac{n-1+3}{n-1}=\frac{n-1}{n-1}+\frac{3}{n-1}=1+\frac{3}{n-1}\)

vì n + 2 chia hết cho n - 1 

=> 3 chia hết cho n - 1

Mà 3 chia hết cho 1 và 3

+) nếu n - 1 = 1 => n = 1 + 1 = 2

+) nếu n - 1 = 3 => n = 3 + 1 = 4

vậy n = 2 ; 4

3 tháng 12 2017

n + 2 chia hết cho n - 1

n - 1 + 3 chia hết n - 1

             3 chia hết  n - 1

               n - 1 thuộc Ư  ( 3 )

                n - 1 thuộc {1 ; 3 }

   suy ra   n thuộc {2 ; 4 }

10 tháng 11 2015

bài này ở tiểu học à hfjghDhjdbgdgbzhdj???!

bài này ở lớp 5 chết liền

9 tháng 9 2018

Vì n<10 nên 1/n > 1/10
Khi đó 1/m = 1/6 +1/n >1/6+1/10 =4/15 > 1/4 ->m <4 -> m = 1; 2 hoặc 3
Thử m = 1 ->1/n = 1 - 1/6 =5/6 (loại)
Thử m =2 -> 1/n = 1/2 -1/6 =1/3 -> n =3
Thử m =3 ->1/n =1/3 -1/6 =1/6 -> n=6
Vậy m=2; n=3 hoặc m=3; n=6 là kết quả cần tìm

13 tháng 12 2017

Vì n<10 nên 1/n > 1/10 Khi đó 1/m = 1/6 +1/n >1/6+1/10 =4/15 > 1/4 ->m <4 -> m = 1; 2 hoặc 3 Thử m = 1 ->1/n = 1 - 1/6 =5/6 (loại) Thử m =2 -> 1/n = 1/2 -1/6 =1/3 -> n =3 Thử m =3 ->1/n =1/3 -1/6 =1/6 -> n=6 Vậy m=2; n=3 hoặc m=3; n=6 là kết quả cần tìm

DD
24 tháng 2 2021

\(\frac{3}{n-2018}+\frac{2}{n-2019}+\frac{1}{n-2020}=3\)

\(\Leftrightarrow\frac{3}{n-2018}-1+\frac{2}{n-2019}-1+\frac{1}{n-2020}-1=0\)

\(\Leftrightarrow\frac{3-\left(n-2018\right)}{n-2018}+\frac{2-\left(n-2019\right)}{n-2019}+\frac{1-\left(n-2020\right)}{n-2020}=0\)

\(\Leftrightarrow\frac{2021-n}{n-2018}+\frac{2021-n}{n-2019}+\frac{2021-n}{n-2020}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(2021-n\right)\left(\frac{1}{n-2018}+\frac{1}{n-2019}+\frac{1}{n-2020}\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}2021-n=0\left(1\right)\\\frac{1}{n-2018}+\frac{1}{n-2019}+\frac{1}{n-2020}=0\left(2\right)\end{cases}}\)

Giải \(\left(1\right)\Leftrightarrow n=2021\).

Giải \(\left(2\right)\)

- Với \(n< 2018\)thì: \(\frac{1}{n-2018}< 0,\frac{1}{n-2019}< 0,\frac{1}{n-2020}< 0\)nên phương trình vô nghiệm. 

- Với \(n=2018,n=2019,n=2020\)không thỏa điều kiện xác định. 

- Với \(n>2020\)thì \(\frac{1}{n-2018}>0,\frac{1}{n-2019}>0,\frac{1}{n-2020}>0\) nên phương trình vô nghiệm. 

18 tháng 8 2015

2n + 1 chia hết n - 5

<=> 2n - 10 +  11 chia hết cho n - 5

<=> 11 chia hết cho n - 5 mà n là số tự nhiên

<=> n - 5 thuộc {-11;-1;1;11}

n - 5 = -11 ; n = -6 (loại)

n -5 = -1 ; n = 4 (chọn)

n - 5 = 1 ; n = 6 (chọn)

n - 5 = 11 ; n = 16 (chọn)

Vậy n \(\in\){4;6;16}

 

18 tháng 8 2015

Ta có:

2n+1 chia n-5 dư 11

Để 2n+1 chia hết cho n-5 thì n-5 thuộc Ư(11)

Ta có bảng:

2n+1111-11-1
n50-6(loại-1(loại)

Vậy n={0;5}