
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.


Đáp án A
Chiều cao của phòng học là: 6× 2 3 =4(m)
Thể tích của phòng học đó là: 8×6×4=192( m 3 )
Phòng học đó chứa được số mét khối không khí là: 192−3= 189 m 3
Đáp số: 189 m 3
Đáp án cần chọn là: A

Đáp án : Thảm lau chân hình tròn , Bàn tròn , Hộp bánh , Kệ tủ hình thoi , Thiệp , Phong bì , .....

Các hình có tính đối xứng: Hình vuông, hình lục giác đều,…

+ Bảng con,vở bài tập, sách giáo khoa: Hình chữ nhật.
+ Sử dụng thước kẻ trong bộ đồ dùng học tập của các em để đo kích thước các đồ dùng này.
+ Sử dụng các công thức mà mình đã học để tính chu vi, diện tích của các hình đó.
+ Ghi lại kết quả vào phiếu học tập của các em.
Đồ vật | Hình dạng | Kích thước | Chu vi | Diện tích |
Mặt bàn giáo viên | Hình chữ nhật | Chiều dài: 1,2 m Chiều rộng: 0,6 m |
|
|
Mặt bàn học sinh | Hình chữ nhật | Chiều dài: 1,6 m Chiều rộng: 0,5 m |
|
|
Bảng lớp học | Hình chữ nhật | Chiều dài: 3 m Chiều rộng: 1,2 m |
|
|
Cửa sổ | Hình chữ nhật | Chiều dài: 1,4 m Chiều rộng: 1,2 m |
| |
… |
|
|
|
Hình hộp chữ nhật: Lấy chiều cao nhân với chiều dài và chiều rộng
Hình hộp vuông : (quên cmn tên) lấy cạnh x cạnh x cạnh
là hình lập phương