K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 4 2019

-các thành phần chính của câu là chủ ngữ và vị ngữ

a, CN: sơn tinh,thủy tinh

    VN:ở miền non cao,ở miền biển

b,CN: tre

VN: là người bạn thân của nông dân Việt Nam

c,  Cn; tôi 

VN: đã trở thành 1 chàng dế thanh niên cường tráng

  -câu trần thuật đơn là câu  b và câu c

hok tốt

kt

8 tháng 4 2019

Vì sao bạn ơi

13 tháng 4 2021

có thể trong này sẽ có những từ chỉ trạng ngữ.

13 tháng 4 2021

-chẳng bao lâu / tôi / đã trở thành chàng dế thanh niên cường tráng.

                         CN                                      VN

=> Câu miêu tả, kể (trần thuật đơn)

-đôi càng tôi / mẫm bóng

         CN             VN

=> Câu miêu tả (trần thuật đơn)

-Những cái cuốc ở khoeo, ở chân / cứ cứng dần và nhọn hoắt.

                     CN                                          VN

=> Câu miêu tả (trần thuật đơn)

-Gậy tre, chông tre / chống lại sắt thép của quân thù.

          CN                                VN

=> Câu kể (trần thuật đơn)

-Dưới bóng tre xanh,đã từ lâu đời, / người dân Việt Nam / dựng nhà, dựng cửa, vỡ ruộng, khai hoang.                               CN                                          VN

=> Câu kể (trần thuật đơn)

                                                   

Bạn tham khảo nha! Chúc bạn có 1 kì thi cuối kì đạt nhiều điểm caoo!yeu                         

28 tháng 3 2018

a) C: tôi (danh từ)

V:đã trở thành một chàng dế thanh niên cường tráng (cụm động từ)

b) C: Cây tre (danh từ)

V: là người bạn thân của nông dân Việt Nam (cụm danh từ)

c) C: Những cái vuốt ở chân, ở khoeo (cụm danh từ)

V: cứ cứng dần và nhọn hoắt (cụm tính từ)

28 tháng 3 2018

a, chẳng bao lâu/ tôi/ đã trở thành một chàng dế thanh niên cường tráng

               TN        CN                                   VN

b,cây tre/ là người bạn thân của nông dân việt nam

    CN                          VN

c,những cái vuốt ở chân,ở khoeo/ cứ cứng dần và nhọn hoắt

                         CN                                   VN

hình như câu này cs 2 chủ ngữ đó

3 tháng 1 2022

Chẳng bao lâu tôi/ đã trở thành môt chàng dế thanh niên cường tráng.

CN                                           VN

8 tháng 6 2021

Giúp tôi với mn ơihihi

8 tháng 6 2021

"Chẳng bao lâu, tôi đã trở thành một chàng dế thanh niên cường tráng"

24 tháng 6 2021

Tôi là Chủ ngữ  ( đại từ làm chủ ngữ )

   đã trở thành một chàng dế thanh niên cường tráng  là Vị ngữ ( vị ngữ là cụm động từ )

 

24 tháng 6 2021

yeueoeovuihihi

1câu trần thuật đơn có mấy cụm chữ ngữ vị ngữ tạo thành2cho biết phep tu từ nào được sự dụng trong câu văn dưới đây?''Tre là bạn thân của nông dân, bạn thân của nhân dân Việt Nam".3 tìm biện pháp tu từ:Dượng Hương Thư như một pho tượng đồng đúc4câu văn sau: Thuyền cố lấn lên a)xác định chủ ngữ, vị ngữ. b) xác định kiêu câu và cho biết câu văn trên dùng để làm gì?5 chỉ ra...
Đọc tiếp

1câu trần thuật đơn có mấy cụm chữ ngữ vị ngữ tạo thành

2cho biết phep tu từ nào được sự dụng trong câu văn dưới đây?''Tre là bạn thân của nông dân, bạn thân của nhân dân Việt Nam".

3 tìm biện pháp tu từ:Dượng Hương Thư như một pho tượng đồng đúc

4câu văn sau: Thuyền cố lấn lên a)xác định chủ ngữ, vị ngữ. b) xác định kiêu câu và cho biết câu văn trên dùng để làm gì?

5 chỉ ra và cho biết phép tu từ được sử dụng trong phần trích sau: Gậy tre,chông tre chống lại sắt thép của quân thù.Tre xung phong vào xe tăng,đại bác.Tre giữ làng,giữ nước,giữ mái nhà tranh,giữ đồng lúa chín.

6.phân tích các thành phần :-Tôi đứng lặng giờ lâu, nghĩ về bài học đường đời đầu tiên.

7.xác định biện pháp tu từ trong câu:Chẳng bao lâu, tôi đã trở thành một chàng dế thanh niên cường tráng.

8.phân tích các thành phần sau:Đầu tôi ta ra và nổi từng tảng, rất bướng.

9 TÌm phép nhân hóa và cho biếu thuộc kiểu nhân hóa nào trong ca dao sau:  Núi cao chi lắm núi ơi! Núi che mặt trời chẳng thấy người thương.

10.tìm từ so sánh và sử dụng kiểu so sánh nào trong câu thờ dưới đây: Bóng Bác cao lồng lộng Ấm hơn ngọn lửa hồng

11.,tìm chủ ngữ vị ngữ trong câu sau: Trên sân trường, các bạn học sinh đang nô đùa

0
Câu 1: Xác định chủ ngữ, vị ngữ trong những câu sau. Cho biết mỗi chủ ngữ hoặc vị ngữ có cấu tạo như thế nào?(1)Chẳng bao lâu, tôi đã trở thành một chàng dế thanh niên cường tráng.(2) Đôi càng tôi mẫm bóng.(3) Những cái vuốt ở chân, ở khoeo cứ cứng dần và nhọn hoắt. (4)Thỉnh thoảng, muốn thử sự lợi hại của những chiếc vuốt, tôi co cẳng lên, đạp phanh phách và các ngọn cỏ.(5) Những ngọn cỏ...
Đọc tiếp

Câu 1: Xác định chủ ngữ, vị ngữ trong những câu sau. Cho biết mỗi chủ ngữ hoặc vị ngữ có cấu tạo như thế nào?
(1)Chẳng bao lâu, tôi đã trở thành một chàng dế thanh niên cường tráng.(2) Đôi càng tôi mẫm bóng.(3) Những cái vuốt ở chân, ở khoeo cứ cứng dần và nhọn hoắt. (4)Thỉnh thoảng, muốn thử sự lợi hại của những chiếc vuốt, tôi co cẳng lên, đạp phanh phách và các ngọn cỏ.(5) Những ngọn cỏ gẫy rạp, y như có nhát dao vừa lia qua.
(Tô Hoài)
Câu 2: Đặt ba câu theo yêu cầu sau:
a) Một câu có vị ngữ trả lời câu hỏi Làm gì? để kể lại một việc tốt em hoặc bạn em mới làm được.
b) Một câu có vị ngữ trả lời câu hỏi Như thế nào? để tả hình dáng hoặc tính tình đáng yêu của một bạn trong lớp em.
c) Một câu có vị ngữ trả lời câu hỏi Là gì? để giới thiệu một nhân vật trong truyện mà em vừa đọc với các bạn trong lớp.
Câu 3: Chỉ ra chủ ngữ trong mỗi câu văn em vừa đặt được. Cho biết các chủ ngữ ấy trả lời cho những câu hỏi như thế nào?
Câu 1: Tìm chủ ngữ, vị ngữ trong các câu sau:
a) Em bé cười.
b) Mấy chú Dế sặc nước, loạng choạng bò ra khỏi tổ.
c) Mấy chú Dế sặc nước loạng choạng bò ra khỏi tổ.
d)  Một bác giun bò đụng chân nó mát lạnh hay tiếng một chú dế rúc rích cũng khiến nó giật mình, sẵn sàng tụt nhanh xuống hố sâu.
Câu 2: Xác định chủ ngữ, vị ngữ trong các câu sau:
a) Mái tóc của mẹ em rất đẹp.
b) Tiếng sóng vỗ loong boong bên mạn thuyền.
c) Sóng vỗ loong boong bên mạn thuyền.
d) Con gà to, ngon.
e) Con gà to ngon.
g) Sau những cơn mưa xuân, một màu xanh non ngọt ngào thơm mát trải ra mênh mông trên khắp các sườn đồi
Câu 3: Xác định chủ ngữ, vị ngữ trong các câu sau:
a) Đã tan tác những bóng thù hắc ám.
b) Đã sáng lại trời thu tháng Tám.
c) Dưới bóng tre của ngàn xưa, thấp thoáng mái đình, mái chùa cổ kính.
d) D¬ưới tầng đáy rừng, như¬¬ đột nhiên, bỗng rực lên những chùm thảo quả đỏ chon chót bóng bẩy như chứa lửa, chứa nắng.
e) Nơi ngực cô Mai tì xuống đón đường bay của giặc, mọc lên những bông hoa tím.
ĐỀ KIỂM TRAPHẦN I: ( 5 đ)
Câu 1: Cho câu thơ sau: “… Rồi Bác di dém chăn…”
a, Chép 7 câu thơ tiếp theo để hoàn chỉnh 2 khổ thơ.
b, Hai khổ thơ em vừa chép trong tác phẩm nào? Của tác giả nào ? 
c, Chỉ ra phép so sánh trong 2 khổ thơ vừa chép và nêu tác dụng của biện pháp so sánh đó.
Câu 2: Phát hiện lỗi sai của các câu sau và viết lại câu sau khi đã sửa:

a, Bạn Lan, người giỏi nhất lớp 6A.
b, Khi em đến cổng trường thì Quân gọi em và được bạn ấy cho một cây bút mới.
PHẦN II: ( 5 đ)
Em hãy viết một bài văn miêu tả khu vườn vào một buổi sáng đẹp trời.

0
20 tháng 12 2017

- Trạng ngữ: chẳng bao lâu

- Chủ ngữ: tôi

- Vị ngữ: đã trở thành một tràng dế thanh niên cường tráng.