K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Điền từ thích hợp vào chỗ trống:
"Rễ siêng không ngại đất nghèo
Tre bao nhiêu rễ bấy nhiêu cần cù
Vươn mình trong gió tre đu 
Cây kham khổ  ...vần....hát ru lá cành."

5 tháng 4 2019

Cây kham khổ vẫn hát ru lá cành

6 tháng 4 2019

"Rễ siêng không ngại đất nghèo
Tre bao nhiêu rễ bấy nhiêu cần cù
Vươn mình trong gió tre đu 
Cây kham khổ .vẫn....  hát ru lá cành."

6 tháng 4 2019

Điền từ thích hợp vào chỗ trống:
"Rễ siêng không ngại đất nghèo
Tre bao nhiêu rễ bấy nhiêu cần cù
Vươn mình trong gió tre đu 
Cây kham khổ vẫn hát ru lá cành."
( Tre Việt Nam)

15 tháng 7 2020

Nhân hóa : +) Rễ siêng năng , không ngại khó.

                   +) Thân tre vươn mình đu trong gió; cây tre hát ru lá cành.

TD : Bằng biện pháp nghệ thuật nhân hóa , nhà thơ đã khắc họa thành công hình ảnh cây tre tượng trưng cho hình ảnh con người Việt Nam với những phẩm chất vô cùng cao quý: siêng năng, chăm chỉ, cần cù , lạc quan, yêu đời ,kiên cường bất khuất.

16 tháng 7 2020

- Biện pháp nghệ thuật  nhân hóa : + Rễ siêng không ngại đất nghèo

                                                   + Cây kham khổ vẫn hát ru lá cành
                                                   +  Tre xanh không đứng khuất mình bóng râm

 Ẩn dụ: Tre xanh là biểu tượng của con ng Việt Nam.

- Phẩm chất : siêng năng, chăm chỉ , kiên cường , cần cù của cây tre là h/ảnh tượng trưng cho Con người Việt Nam vô giá và cao quý .

10 tháng 6 2018

phi thực tế, hư cấu, vô lí, trái khoa học

10 tháng 6 2018

Bài Cây tre Việt Nam của Nguyễn Duy là một trong những bài thơ hay nhất nói lên sự khổ cực của người dân Việt Nam. Bằng việc lấy hình ảnh cây tre kham khổ, đã cho ta thấy được cuộc sống của con người Việt Nam thật khổ cực, vất vả. Hình ảnh cây tre vươn lên, đu mình trong gió để hát ru lá cành cũng giống như những người nông dân vất vả, tần tảo sớm hôm, vẫn dành thời gian để vỗ về ru ngủ đứa con thân yêu của mình. Quanh năm rãi nắng, dầm sương, nhưng cây tre vẫn đứng vững, vẫn luôn mộc mạc như vậy. Hình ảnh cây tre đã nói lên cuộc đời của người nông dân Việt Nam. Một vẻ đẹp thật thanh bạch, chân chất, không ngại khó khăn. Cây tre chính là biểu tượng của dân tộc Việt Nam.

16 tháng 3 2020

bạn nguyễn thị khánh linh

tham khảo tại đây :

       Câu hỏi của Mori Ran       

1.vành vạch ,từ từ

2.nhỏ nhắn

3.lách tách

4. rả rích

5.nhẹ nhè

6.rung rinh

7. thoang thoảng

8.nồng nàn

chúc bạn học tốt

22 tháng 5 2021

Bài 1: 

Một ngôi sao chẳng sáng đêm

Một thân lúa chín, chẳng nên mùa vàng

Một người-đâu phải nhân gian

Sống chăng, một đốm lửa tàn mà thôi!

-> Những câu thơ trên như 1 lời khuyên bảo rằng hãy cởi mở với mọi người, hòa đồng với xã hội, biết chia sẻ, yêu thương những người xung quanh bạn, đừng sống cô lập với cộng đồng.

Bài 2:

Những câu thơ kết thúc bài “Tre Việt Nam” của nhà thơ Nguyễn Duy nhằm khẳng định một màu xanh vĩnh cửu của tre Việt Nam, sức sống bất diệt của con người Việt Nam, truyền thống cao đẹp của con người Việt Nam. Nhà thơ đã khéo léo thay đổi cách ngắt nhịp, ngắt dòng và điệp ngữ ‘’ mai sau” góp phần gợi cảm xúc về thời gian và không gian như mở ra vô tận tạo bao ý thơ âm vang, bay bổng và đem đến cho người đọc những liên tưởng thật phong phú. Từ “xanh” được nhắc lại 3 lần trong dòng thơ với sự kết hợp khác nhau ( xanh tre/ xanh màu / tre xanh) tạo những nét nghĩa đa dạng, phong phú và khẳng định sự trường tồn của màu sắc, của sức sống dân tộc.

27 tháng 9 2020

Bài 1: Một ngôi sao chẳng sáng đêm

Một thân lúa chín, chẳng nên mùa vàng

Một người-đâu phải nhân gian

Sống chăng, một đốm lửa tàn mà thôi!

Những câu thơ trên như 1 lời khuyên bảo rằng hãy cởi mở với mọi người, hòa đồng với xã hội, biết chia sẻ, yêu thương những người xung quanh bạn, đừng sống cô lập với cộng đồng.

Bài 2:Những câu thơ kết thúc bài “Tre Việt Nam” của nhà thơ Nguyễn Duy nhằm khẳng định một màu xanh vĩnh cửu của tre Việt Nam, sức sống bất diệt của con người Việt Nam, truyền thống cao đẹp của con người Việt Nam. Nhà thơ đã khéo léo thay đổi cách ngắt nhịp, ngắt dòng và điệp ngữ ‘’ mai sau” góp phần gợi cảm xúc về thời gian và không gian như mở ra vô tận tạo bao ý thơ âm vang, bay bổng và đem đến cho người đọc những liên tưởng thật phong phú. Từ “xanh” được nhắc lại 3 lần trong dòng thơ với sự kết hợp khác nhau ( xanh tre/ xanh màu / tre xanh) tạo những nét nghĩa đa dạng, phong phú và khẳng định sự trường tồn của màu sắc, của sức sống dân tộc.

Điều kì diệu của mùa đôngCây Bàng vừa nở những bông hoa trắng xanh li ti như ngàn ngôi sao lấp ló sau chùm lá. Lá Non hỏi cây mẹ :– Con có thể thành hoa không hả mẹ ?– Ồ không !– Cây Bàng đu đưa tán lá– Con là lá xanh của mẹ, con làm nên tán cây che nắng cho người.– Nhưng con thích màu đỏ rực cơ !– Mỗi vật có một sắc màu và ý nghĩa riêng con ạ. Lá Non im lặng, nó thầm mong hóa...
Đọc tiếp

Điều kì diệu của mùa đông

Cây Bàng vừa nở những bông hoa trắng xanh li ti như ngàn ngôi sao lấp ló sau chùm lá. Lá Non hỏi cây mẹ :

– Con có thể thành hoa không hả mẹ ?

– Ồ không !

– Cây Bàng đu đưa tán lá

– Con là lá xanh của mẹ, con làm nên tán cây che nắng cho người.

– Nhưng con thích màu đỏ rực cơ !

– Mỗi vật có một sắc màu và ý nghĩa riêng con ạ. Lá Non im lặng, nó thầm mong hóa thành chiếc lá đỏ… Mong ước của Lá Non, Cây Bàng biết. Dòng nhựa theo cành chảy vào lá, vào quả, vào hoa… giúp cây thấu hiểu hết. Cây Bàng lặng lẽ thu hết những chùm nắng hè chói chang vào thân mình. Có lúc, cây cảm thấy như sắp bốc cháy. Rễ cây vội đâm sâu vào lòng đất tìm mạch nước mát hối hả đưa lên lá cành… Cây Bàng mong làm nên điều kì diệu… Thu đến. Muôn lá cây chuyển sang sắc vàng. Cây Bàng cần mẫn truyền lên những chiếc lá nguồn sống chắt chiu từ nắng lửa mùa hè và dòng nước ngọt của lòng đất. Thân cây sạm màu, khô cứng, gốc sần sùi, nứt nẻ…  Đông tới. Cây cối trơ cành, rụng lá. Mưa phùn mang cái lạnh thấu xương… Nhưng kìa ! Một màu đỏ rực rỡ bừng lên trên Cây Bàng : mỗi chiếc lá như một cánh hoa đỏ !

– Mẹ ơi !…

– Chiếc lá thầm thì điều gì đó với Cây Bàng.

  1. Đóng vai chiếc lá, viết vào dòng trống những điều chiếc lá nói với Cây Bàng khi đạt được điều mong ước. (Viết 2 – 3 câu)
  2. Viết lại câu sau cho hay hơn (bằng cách sử dụng từ ngữ gợi tả, gợi cảm hoặc sử dụng biện pháp so sánh, nhân hóa,…): “Mùa đông, lá cây bàng rất đỏ.”
  3. ai nhanh , ai đúng mình tick 
3
1 tháng 5 2019

2. Mùa đông lại đến thăm người bạn bàng già, những đứa con lá của bàng nay đã đỏ như những phong bao lì xì rực rỡ ngày tết xuân.

9 tháng 4 2023

lllllllllllllllllll

 

12 tháng 1 2022

các quan hệ từ là : như , nhưng , mà ,những , như , như , giống , 

Trả lời:

Mùa xuân không chỉ đem đến cho trần gian những tia nắng ấm áp mà còn gửi tặng chúng ta những cành đào, cành mai rực rỡ. 

HT

18 tháng 11 2018

Nhắc đến Nguyễn Duy ta thường nhớ đến bài thơ Ánh Trăng thế nhưng ngoài bài thơ ấy Nguyễn Duy còn mang đến cho chúng ta một bài thơ hay không kém và đặc biệt nó còn có ý nghĩa nói đến nhân dân ta. Đó chính là bài thơ Tre Việt Nam. Nói về hình ảnh làng quê của đất nước ta không thể thiếu được hình bóng của những cây tre cao vút, mọc thành khóm thành cụm bên nhau. Bài thơ là những nét về cây tre ấy nhưng đồng thời nó thể hiện cho phẩm chất vẻ đẹp của con người Việt Nam ta.

Nhà thơ bắt đầu bằng hai từ tre xanh. Và tiếp đến là câu hỏi cây tre xanh ấy có từ bao giờ:

“Tre xanh
Xanh tự bao giờ?
Chuyện ngày xưa. . . đã có bờ tre xanh”

Hai tiếng tre xanh gợi lên cho những con người Việt Nam chúng ta một cảm xúc vô cùng bâng khuâng chạnh lòng mà nhớ đến những huyền thoại bên cạnh những cây tre ấy. Nhà thơ hỏi tre có tự bao giờ và trả lời bằng câu có từ ngày xưa rất xưa rồi. Cách mở đầu đi thẳng vào hình ảnh tre xanh đã làm hấp dẫn người đọc bởi vì tre xanh đối với nước ta mà nói quả thật là thứ cây đại diện cho những chiến thắng những đấu tranh bền bỉ lâu dài.

Nguyễn Khoa Điềm cũng nói “ Đất Nước lớn lên khi dân mình biết trồng tre đánh giặc”. Hay tre xanh còn đi vào những huyền thoại như Thánh Giong, cây tre trăm đốt…Tóm lại cây tre xuất hiện lúc khi con người nhận ra những vẻ đẹp của nó.

Đến những câu thơ tiếp theo Nguyễn Duy vẽ lên những vẻ đẹp của tre xanh và qua những vẻ đẹp ấy ta thấy được những phẩm chất của con người Việt Nam ta:

Thứ nhất là vẻ đẹp của màu sắc, hình dáng của những cây tre xanh nước ta:

“Thân gầy guộc, lá mong manh
Mà sao nên lũy nên thành tre ơi?
Ở đâu tre cũng xanh tươi
Cho dù đất sỏi đất vôi bạc màu”

Cây tre Việt Nam hiện lên với thân hình gầy guộc mong manh. Tre thanh cao, nhẹ nhàng trước gió. Những tính từ ấy khiến cho ta liên tưởng đến những khóm tre xanh lá nhỏ thân cao thẳng tắp gầy guộc nhưng lại thẳng đứng như thế đấy. Thế nhưng tre vẫn thành lũy thành bờ dù cho đất đai khô cằn, dù cho đá vôi có bạc màu đất thì tre vẫn xanh tốt như thế. Ở đâyta thấy được phẩm chất của con người Việt Nam chúng ta, trong xã hội con người nếu như nói về thân phận thấp cổ bé họng thì chúng ta ví như củ sắn, củ khoai nhưng nói đến sự thanh cao ngoài trúc, mai ra thì chúng ta còn nhắc đến cây tre. Dáng hình gầy guộc thẳng tắp mong manh kia như thể hiện được sự phẩm chất của con người. Đó là con người Việt Nam ta nhỏ bé nhưng lương tâm thì ngay thẳng như cây tre và dù sống ở đâu thì chúng ta vẫn cứ sống tốt dẫu cho đất đá có khô cằn thì cây tre kia vẫn xanh, con người Việt Nam vẫn sống chan hòa với nhau.

18 tháng 11 2018

Bạn ơi ở trong câu mà mình ghi thôi bạn nhé!