K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 4 2019

giống viết văn cảm thụ quá

1 tháng 4 2019

a) Trong đoạn thơ trên, nhà thơ Tố Hữu đã sử dụng rất tinh tế biện pháp so sánh.

Chú bé Lượm, một chú bé “loắt choắt” với “cái xắc xinh xinh”, “cái chân thoăn thoắt”, “cái đầu nghênh nghênh”, “ca lô đội lệch”, “mồm huýt sáo vang”, khiến tác giả liên tưởng đến hình ảnh “con Chim Chích nhảy trên đường vàng”. Chim Chích là loài chim gần gũi với hình ảnh những làng quê Việt Nam. Chim Chích nhỏ nhưng nhanh nhẹn, rất đáng yêu. So sánh hình ảnh chú bé Lượm với hình ảnh con chim chích, nhà thơ đã gợi lên dáng vẻ nhỏ nhắn, hoạt bát, tinh nghịch của chú. Không chỉ vậy, đó còn là “con Chim Chích nhảy trên đường vàng”. Hình ảnh “đường vàng” gợi đến hình ảnh con đường đầy nắng vàng mà chú bé Lượm đang tiến bước. “Con đường vàng” ấy cũng chính là con đường vinh quang của cách mạng mà Lượm đang dũng cảm bước đi.

Hình ảnh chú bé Lượm trong những câu thơ trên đã được lặp lại ở cuối bài thơ, đó giống như những dòng hồi ức, những dòng tưởng niệm về người đồng chí nhỏ của tác giả. Hình ảnh chú bé hồn nhiên, đáng yêu ngân vang mãi trong những dòng thơ cuối bài như một lời nhắn nhủ: Lượm sẽ còn sống mãi trong trái tim mỗi chúng ta.

b) -Từ láy là : loắt choắt  (láy bộ phận). xinh xinh(láy toàn phần), thoăn thoắt, (láy bộ phận) ,nghênh nghênh (láy toàn phần).

Về giá trị biểu cảm:

- Tỉ lệ từ láy khá cao trong hai khổ thơ.

- Những từ láy làm rõ được tính cách của Lượm.

- Những từ láy thể hiện thái độ của nhà thơ mến yêu, trân trọng đối tượng miêu tả.

- Nhờ sử dụng từ láy đúng lúc, đúng chỗ, đúng mức, Lượm trở nên chú bé sinh động, đáng yêu.



 

3 tháng 12 2021

Tác dụng : Nhấn mạnh sự hồn nhiên , ngây thơ của chú bé Lượm

3 tháng 12 2021

ai đó giúp vs khocroikhocroi

28 tháng 4 2018

a) Chú bé loắt choắt                                                  Cái xắc xinh xinh                                                         Cái chan thoăn thoắt                                                Cái đau nghenh nghenh                                            Ca nô đội lệch                                                             Mồm huýt sáo vang                                                  Như con chim chích                                                  Nhảy trên đường vàng

C) loắt choắt, xinh xinh, thoăn thoắt, nghênh nghênh

20 tháng 2 2021

a, So sánh chú bé Lượm loắt choắt như 1 con chim chích. phép so sánh đó nhằm miêu tả điệu bộ ,hình tháng nhỏ bé, phong cách của 1 người lính nhỏ tuổi, qua đó bày tỏ thái độ yêu mến Lượm của tác giả.

b, Từ láy loắt choắt, xinh xinh, nghênh nghênh, thoăn thoắt.

từ loắt choắt, thoăn thoắt thuộc loại từ láy bộ phận.

từ xinh xinh, nghênh nghênh thuộc loại từ láy toàn bộ.

a. đã so sánh chú bé Lượm loắt choắt như 1 con chim chích. phép so sánh đó nhằm miêu tả điệu bộ ,hình tháng nhỏ bé, phong cách của 1 người lính nhỏ tuổi, qua đó bày tỏ thái độ yêu mến Lượm của tác giả.

b. từ láy loắt choắt, xinh xinh, nghênh nghênh, thoăn thoắt

từ loắt choắt, thoăn thoắt thuộc loại từ láy bộ phận

từ xinh xinh, nghênh nghênh thuộc loại từ láy toàn bộ

Trả lời:

Đã so sánh chú bé Lượm loắt choắt như 1 caon chim chích. phép so sánh đó nhằm miêu tả điệu bộ ,hình tháng nhỏ bé, phong cách của 1 người lính nhỏ tuổi, qua đó bày tỏ thái độ yêu mến Lượm của tác giả.

hok tốt!!

24 tháng 4 2020

-Phép so sánh trong đoạn khiến cho câu thơ thêm phần sinh động và ngộ nghĩnh khiến chúng ta hình dung rõ đc nhân vật Lượm hồn nhiên, ngây thơ ,đáng yêu, nhanh nhẹn

-Đồng thời câu thơ "Nhảy tên đường vàng " cho  thấy đường vàng nơi đây là cánh đồng lúa- một trong những biểu tượng đặc trưng của quê hương làng quê Việt Nam

-Hình ảnh Lượm sinh động như 1 con chim chích dũng cảm, chân thật, tự nhiên, vui tươi, còn nhỏ đã nghĩ cho tương lai của nước nhà, đáng khen, xứng đáng để chúng ta học hỏi

Chúc bạn học tốt nha!!!

20 tháng 7 2021

a, 7 câu tiếp:

“ Chú bé loắt choắt

Cái xắc xinh xinh

Cái chân thoăn thoắt

Cái đầu nghênh nghênh

Ca lô đội lệch

Mồm huýt sáo vang

Như con chim chích

Nhảy trên đường vàng”

b, Đoạn thơ được chép từ bài Lượm của Tố Hữu. PTBD: Biểu cảm

Tác dụng: Miêu tả vẻ đẹp, sự ngây thơ và hồn nhiên của Lượm

c, 

Tham khảo nha em:

Hình ảnh chú bé Lượm trong những câu thơ trên đã được lặp lại ở cuối bài thơ, đó giống như những dòng hồi ức, những dòng tưởng niệm về người đồng chí nhỏ của tác giả. Hình ảnh chú bé hồn nhiên, đáng yêu ngân vang mãi trong những dòng thơ cuối bài như một lời nhắn nhủ: Lượm sẽ còn sống mãi trong trái tim mỗi chúng ta.

d, 

Tham khảo em nhé:

Câu thơ "Lượm ơi, còn không?" như một câu hỏi đầy đau xót về sự hy sinh của Lượm. Sau câu thơ ấy, tác giả lặp lại hai khổ thơ đầu với hình ảnh Lượm hồn nhiên, vui tươi.

Sự lập lại có dụng ý khẳng định Lượm không chết, Lượm không mất. Ở trên đã có khổ thơ nói về sự hóa thân của Lượm:

"Cháu nằm trên lúa

Tay nắm chặt bông

Lúa thơm mùi sữa

Hồn bay giữa đồng"

Đến đây một lần nữa, tác giả khẳng định Lượm sống mãi trong lòng mọi người, sống mãi cùng non sông, đất nước.

TRONG BÀI THƠ LƯỢM CỦA TỐ HỮU CÓ ĐOẠN :                                            "CHÚ BÉ LOẮT CHOẮT                                                   CÁI XẮC XINH XINH                                                         CÁI THÂN THOĂN THOẮT                                               CÁI ĐẦU NGHÊNH NGHÊNH                                            CA LÔ ĐỘI LỆCH                                                               MỒM HUÝT SÁO VANG ...
Đọc tiếp

TRONG BÀI THƠ LƯỢM CỦA TỐ HỮU CÓ ĐOẠN : 

                                           "CHÚ BÉ LOẮT CHOẮT        

                                           CÁI XẮC XINH XINH              

                                           CÁI THÂN THOĂN THOẮT    

                                           CÁI ĐẦU NGHÊNH NGHÊNH

 

                                           CA LÔ ĐỘI LỆCH                    

                                           MỒM HUÝT SÁO VANG          

                                          NHƯ CON CHIM CHÍCH           

                                          NHẢY TRÊN ĐƯỜNG VÀNG    

a)Phép so sánh của đoạn  thơ trên độc đáo ở chỗ nào ? Em hãy phân tích cái hay của phép so sánh độc đáo trong đoạn thơ ?

b)Các từ láy trong đoạn thơ thuộc từ loại nào ? Tác dụng của nó ? 

3

giúp mình nha các bạn mình sẽ cho bạn làm nhanh nhất 3 tim nha ????????????????????????????

giúp mk vs mk cần gấp lắm ??????????????????????????????????????????????????????????

1 tháng 4 2019

a, 

Nhà thơ Tố Hữu sáng tác bài Lượm vào năm 1949, in trong tập thơ Việt Bắc. Bài thơ đã để lại ấn tượng sâu đậm trong lòng người đọc hình ảnh Lượm, một em bé thiếu nhi hy sinh vì nhiệm vụ trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp.

Lượm là bài thơ tự sự - trữ tình kể về cuộc đời ngắn ngủi nhưng rất anh dũng của chu bé liên lạc, hồn nhiên, nhí nhảnh, yêu đời, dũng cảm đã ngã xuống để bảo vệ sự bình yên cho chính mảnh đất quê hương mình. Hình ảnh nhân vật Lượm xuyên suốt trong bài thơ.

Trong năm khổ thơ đầu, bằng cái nhìn trìu mến thân thương, tác giả đã miêu tả một chú bé rất đáng yêu:

Chú bé loắt choắt

 Cái xắc xinh xinh

 Cái chân thoăn thoắt

Cái đầu nghênh nghênh.

Ca nô đội lệch

 Mồm huýt sáo vang

Như con chim chích

Nhảy trên đường vàng...

Nhắc đến Lượm, người đọc nhớ đến hai khổ thơ này, bởi đây là hai khổ thơ đầy ấn tượng về một chú bé liên lạc nhỏ nhắn, xinh xinh, nhanh nhẹn hồn nhiên, nhí nhảnh vui tươi. Những từ láy loát choắt, xinh xinh, thoăn thoát, nghênh nghềnh được dùng rất gợi hình gợi cảm, cùng với thể thơ bốn chữ và nhịp thơ nhanh, tạo âm hưởng vui tươi, nhí nhảnh rất phù hợp với một chú bé như Lượm. Một hình ảnh so sánh đẹp như con chim chích - nhảy trên đường vàng... gợi lên trước mắt chúng ta một chú bé hồn nhiên yêu đời. Thật thú vị! Nhà thơ Lê Đức Thọ cũng có bài thơ Em bé liên lạc

Bài 1 Trong bài thơ Lượm - Tố Hữu có đoạn                     Chú bé loắt choắt                    Cái xắc xinh xinh....................đến   Nhảy trên đường vàngA,     Phép so sánh ở đoạn thơ trên độc đáo ở chỗ nào? Em hãy phân tích cái hay của sự s2  độc đáo trong đoạn thơ?B.    CÁc từ láy trong đoạn thơ thuộc loại từ nào? Có tác dụng gì ?Bài 2 Tìm phép nhân hóa và nêu tác dụng của chúng...
Đọc tiếp

Bài 1 Trong bài thơ Lượm - Tố Hữu có đoạn 

                    Chú bé loắt choắt

                    Cái xắc xinh xinh.........

...........đến   Nhảy trên đường vàng

A,     Phép so sánh ở đoạn thơ trên độc đáo ở chỗ nào? Em hãy phân tích cái hay của sự s2  độc đáo trong đoạn thơ?

B.    CÁc từ láy trong đoạn thơ thuộc loại từ nào? Có tác dụng gì ?

Bài 2 Tìm phép nhân hóa và nêu tác dụng của chúng trong những câu thơ sau:

                  a.                   Trong gió trong mưa

                                      Ngọn đèn đứng gác      

                                      Cho thắng lợi, nối theo nhau

                                     Đang hành quân đi lên phía trước

                                             ( Ngọn đèn đứng gác)

                         b.     Mẹ hỏi cây Kơ-nia:

                               - Rễ mày uống nước đâu?

                           -     Uống nước nguồn miền Bắc

                                                   ( bóng cây Kơ-nia)

2
2 tháng 3 2019

lớp 6 ak

bài 1 :

“Chú bé loắt choắt

 Cái xắc xinh xinh

   Cái chân thoăn thoắt

      Cái đầu nghênh nghênh

Ca lô đội lệch

 Mồm huýt sáo vang

 Như con chim chích

     Nhảy trên đường vàng

(“Lượm” - Tố Hữu)

Trong đoạn thơ trên, nhà thơ Tố Hữu đã sử dụng rất tinh tế biện pháp so sánh.

Chú bé Lượm, một chú bé “loắt choắt” với “cái xắc xinh xinh”, “cái chân thoăn thoắt”, “cái đầu nghênh nghênh”, “ca lô đội lệch”, “mồm huýt sáo vang”, khiến tác giả liên tưởng đến hình ảnh “con Chim Chích nhảy trên đường vàng”. Chim Chích là loài chim gần gũi với hình ảnh những làng quê Việt Nam. Chim Chích nhỏ nhưng nhanh nhẹn, rất đáng yêu. So sánh hình ảnh chú bé Lượm với hình ảnh con chim chích, nhà thơ đã gợi lên dáng vẻ nhỏ nhắn, hoạt bát, tinh nghịch của chú. Không chỉ vậy, đó còn là “con Chim Chích nhảy trên đường vàng”. Hình ảnh “đường vàng” gợi đến hình ảnh con đường đầy nắng vàng mà chú bé Lượm đang tiến bước. “Con đường vàng” ấy cũng chính là con đường vinh quang của cách mạng mà Lượm đang dũng cảm bước đi.

Hình ảnh chú bé Lượm trong những câu thơ trên đã được lặp lại  cuối bài thơ, đó giống như những dòng hồi ức, những dòng tưởng niệm về người đồng chí nhỏ của tác giả. Hình ảnh chú bé hồn nhiên, đáng yêu ngân vang mãi trong những dòng thơ cuối bài như một lời nhắn nhủ: Lượm sẽ còn sống mãi trong trái tim mỗi chúng ta.

bài 2 :

a) Phép nhân hoá là :

Ngọn đèn đứng gác

Tác dụng : Làm cho sự vật ( ngọn đèn) mang những đặc điểm, tính chất của con người qua đó làm cho câu thơ sinh động, gần gũi.

b) 

31 tháng 3 2021

a, ptbđ chính là biểu cảm

b,Từ láy: loắt choắt, xinh xinh, thoăn thoắt, nghênh nghênh.

Tác dụng: các từ láy góp phần khắc họa hình ảnh chú bé Lượm xinh xắn, đáng yêu, nhanh nhẹn.

c.Các yếu tố nghệ thuật được thể hiện là các biện pháp tu từ như các từ láy gợi hình, so sánh (câu như con chim chích), so sánh ngầm( câu Nhảy trên đường vàng ở đây chỉ con đường được nắng vàng soi xuống và có lúa vàng chín)