K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Thực vật bậc cao theo nghĩa rộng thì thực vật có mạch (dương xỉ, thông đất, thực vật có hạt), theo nghĩa hẹp chỉ là thực vật có hạt (tuế, bạch quả, thông, dây gắm, thực vật có hoa), hẹp hơn nữa là chỉ đề cập đến thực vật có hoa (hay thực vật hạt kín). Ở đây mình nói đến nghĩa thực vật có hoa.
Thực vật có hoa chiếm 4/7 tổng số loài thực vật, có cơ quan sinh sản là hoa, có quả bao phủ hạt nên bảo vệ hạt tốt hơn hẳn so với các thực vật có hạt khác. Điều đó dẫn đến sức sống của thực vật có hoa cao hơn. Hơn nữa, chúng có các mô hóa gỗ để truyền dẫn nước, khoáng chất và các sản phẩm quang hợp trong cơ thể, cho phép kích thước chúng lớn hơn hẳn các loài thực vật không có các mô hóa gỗ như rêu.

Bài làm

- Thực vật bậc cao theo nghĩa rộng thì thực vật có mạch (dương xỉ, thông đất, thực vật có hạt), theo nghĩa hẹp chỉ là thực vật có hạt (tuế, bạch quả, thông, dây gắm, thực vật có hoa), hẹp hơn nữa là chỉ đề cập đến thực vật có hoa (hay thực vật hạt kín). Ở đây mình nói đến nghĩa thực vật có hoa.


- Thực vật có hoa chiếm 4/7 tổng số loài thực vật, có cơ quan sinh sản là hoa, có quả bao phủ hạt nên bảo vệ hạt tốt hơn hẳn so với các thực vật có hạt khác. Điều đó dẫn đến sức sống của thực vật có hoa cao hơn. Hơn nữa, chúng có các mô hóa gỗ để truyền dẫn nước, khoáng chất và các sản phẩm quang hợp trong cơ thể, cho phép kích thước chúng lớn hơn hẳn các loài thực vật không có các mô hóa gỗ như rêu.

# Học tốt #

Bài làm

- Thực vật bậc cao theo nghĩa rộng thì thực vật có mạch (dương xỉ, thông đất, thực vật có hạt), theo nghĩa hẹp chỉ là thực vật có hạt (tuế, bạch quả, thông, dây gắm, thực vật có hoa), hẹp hơn nữa là chỉ đề cập đến thực vật có hoa (hay thực vật hạt kín). Ở đây mình nói đến nghĩa thực vật có hoa.


- Thực vật có hoa chiếm 4/7 tổng số loài thực vật, có cơ quan sinh sản là hoa, có quả bao phủ hạt nên bảo vệ hạt tốt hơn hẳn so với các thực vật có hạt khác. Điều đó dẫn đến sức sống của thực vật có hoa cao hơn. Hơn nữa, chúng có các mô hóa gỗ để truyền dẫn nước, khoáng chất và các sản phẩm quang hợp trong cơ thể, cho phép kích thước chúng lớn hơn hẳn các loài thực vật không có các mô hóa gỗ như rêu.

# Học tốt #

1) Phân biệt được đặc điểm của hoa thụ phấn nhờ gió, sâu bọ. Sự thụ phấn, thụ tinh2) Các bộ phận của hạt, điều kiện nảy mầm của hạt3) Sự phát tán của 1 số quả và hạt4) So sánh dương xỉ và hạt trần. Từ đó rút ra tính ưu việt của hạt trần. Biết được cơ quan sinh sản của thông5) Vận dụng kiến thức về đặc điểm cây 1 lá mầm, cây 2 lá mầm để phân loại6) Phân biệt...
Đọc tiếp

1) Phân biệt được đặc điểm của hoa thụ phấn nhờ gió, sâu bọ. Sự thụ phấn, thụ tinh

2) Các bộ phận của hạt, điều kiện nảy mầm của hạt

3) Sự phát tán của 1 số quả và hạt

4) So sánh dương xỉ và hạt trần. Từ đó rút ra tính ưu việt của hạt trần. Biết được cơ quan sinh sản của thông

5) Vận dụng kiến thức về đặc điểm cây 1 lá mầm, cây 2 lá mầm để phân loại

6) Phân biệt được thực vật hạt trần và hạt kín. Chứng minh hạt kín là nhóm thực vật tiến hóa nhất. Đặc điểm chung của thực vật

7) Hiểu được vai trò của thực vật. Biết được tác hại của một số cây có chứa chất gây nghiện

8) Biết được 1 số loài thực vật quý hiếm. Biết được các biện pháp bảo vệ đa dạng thực vật

9) Giải thích được tại sao thức ăn bị ôi thiu, mốc hỏng và từ đó đề ra các biện pháp bảo vệ thức ăn tránh ôi thiu mốc hỏng

mik đang cần gấp ai nhanh mik tick cho!

0
23 tháng 4 2019

1. Các bộ phận của hạt gồm: vỏ, phôi và chất dinh dưỡng dự trữ.

2. Đặc điểm của thực vật hạt trần:

- Hạt nằm lộ trên lá noãn thở

- Không có hoa cơ quan sinh sản là nón

- Cơ quan sinh dưỡng rễ, thân, lá ít đa dạng

3. Đặc điểm của thực vật hạt kín:

- Hạt nằm trong quả

- Có hoa. Cơ quan sinh sản là hoa, quả, hạt

- Cơ quan sinh dưỡng đa dạng hơn

4.Các ngành thực vật: ngành Tảo - ngành Rêu - ngành quyết - ngành Hạt trần - ngành Hạt kín.

5. Các bậc phân loại thực vật: Ngành - Lớp - Bộ - Họ - Chi - Loài

6. Nhờ tác dụng cản bớt ánh sáng và tốc độ gió, thực vật có vai trò quan trọng trong việc điều hòa khí hậu, tăng lượng mưa của khu vực

7. Các biện pháp bảo vệ sự đa dạng của thực vật: 

- Ngăn chặn phá rừng để bảo vệ môi trường sống của thực vật

- Hạn chế việc khai thác bừa bãi các loài thực vật quý hiếm để bảo vệ số lượng cá thể của loài

- Xây dựng các vườn thực vật, vườn Quốc gia, các khu bảo tồn... để bảo vệ các loài thực vật, trong đó có thực vật quý hiếm

- Cấm buôn bán và xuất khẩu các loại gỗ quý hiếm đặc biệt

- Tuyên truyền giáo dục rộng rãi cho nhân dân cùng nhau tham gia bảo vệ rừng

8. Vi khuẩn: dị dưỡng (hoại sinh hay kí sinh) một số ít tự dưỡng

Nấm: hoại sinh, kí sinh, cộng sinh

Địa y: cộng sinh

9. Vai trò: 

- Phân giải các chất hữu cơ thành chất vô cơ, góp phần hình thành tha đá dầu lửa, chế biến thực phẩm

- Các vi khuẩn kí sinh gây bện cho người, vi khuẩn hoại sinh làm hỏng thức ăn gây ra ô nhiễm môi trường.

               Nếu bạn muốn hỏi môn sinh thì hãy đăng kí H. k cho mình nhé!

15 tháng 2 2019

bạn tham khảo link này nhé:

https://h.vn/hoi-dap/question/561636.html

học tốt

...

25 tháng 4 2018

Đây là KHOA hả ?

25 tháng 4 2018

Không. Đây là Sinh học 6.

30 tháng 4 2018

Đa dạng thực vật là sự phong phú về các loài , các cá thể của loài và môi trường sống của chúng

Thực vật quý hiếm những loài có giá trị về mặt này hay mặt khác 

Nguyên nhân : do bị khai thác quá mức

30 tháng 4 2018

Đa dạng thực vật là sự phong phú về các loài, các cá thể của loài và môi trường sống của chúng. 
Được biểu hiện và thể hiện bằng: 
- Số lượng các loài và số lượng các cá thể của loài. 
- Sự đa dạng của môi trường sống. 

Thực vật quý hiếm là những loài thực vật có giá trị về mặt này hay mặt khác và có xu hướng ngày càng ít đi do bị khai thác quá mức.

8 tháng 11 2018

chúc bạn học tốt !

chúc bạn học tốt !

chúc bạn học tốt !

chúc bạn học tốt !

11 tháng 11 2018

theo mik nghĩ là đều có cấu tạo bằng tế bào

*So sánh: là đối chiếu sự vật, sự việc này với sự vật, sự việc khác có nét tương đồng để làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.Có hai kiểu so sánh:So sánh ngang bằngSo sánh không ngang bằng*Nhân hóa: là gọi hoặc tả đồ vật, cây cối, con vật… bằng các từ ngữ thường được sử dụng để gọi hoặc tả con người; làm cho thế giới loài vật, cây cối, đồ vật, ... trở...
Đọc tiếp

*So sánh: là đối chiếu sự vật, sự việc này với sự vật, sự việc khác có nét tương đồng để làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.

Có hai kiểu so sánh:

So sánh ngang bằng

So sánh không ngang bằng

*Nhân hóa: là gọi hoặc tả đồ vật, cây cối, con vật… bằng các từ ngữ thường được sử dụng để gọi hoặc tả con người; làm cho thế giới loài vật, cây cối, đồ vật, ... trở lên gần gũi với con người, biểu thị được những suy nghĩ, tình cảm của con người.

Có hai kiểu nhân hóa:

Dùng những từ vốn gọi người để gọi vật.

Dùng những từ vốn chỉ hoạt động, tính chất của người để chỉ hoạt động, tính chất của vật.

Trò chuyện, xưng hô với vật như với người.

*Ẩn dụ: là gọi tên sự vật, hiện tượng này bằng tên sự vật, hiện tượng khác có nét tương đồng với nó nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.

Có bốn kiểu ẩn dụ: hình thức - cách thức - phẩm chất – chuyển đổi cảm giác

*Hoán dụ: là gọi tên sự vật, hiện tượng này bằng tên sự vật, hiện tượng khác có quan hệ gần gũi với nó nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.

Có bốn kiểu hoán dụ: Lấy một bộ phận để gọi toàn thể - Lấy cái cụ thể để gọi cái trừu tượng – Lấy vật chứa đựng để gọi vật bị chứa đựng – Lấy dấu hiệu của sự vật để gọi sự vật

Câu hỏi: Hãy so sánh sự giống và khác nhau giữa

a, So sánh và ẩn dụ

b, Nhân hóa và ẩn dụ

c, Ẩn dụ và hoán dụ

4
18 tháng 3 2019

c,

Giống nhau: cùng được xây dựng dựa trên cơ sở liên tưởng về mối quan hệ giữa các sự vật, hiện tượng.

Khác nhau:

  • Hoán dụ: Các sự vật hiện tượng có quan hệ gần gũi với nhau.
  • Ẩn dụ: các sự vật, hiện tượng phải có những nét tương đồng với nhau.

Ví dụ:

Hoán dụ:  "Áo chàm đưa buổi phân ly"

=> Người Việt Bắc (A) thường mặc áo chàm (B). Vì thế khi Áo chàm (B) xuất hiện ta liên tưởng tới người Việt Bắc (A).

Ẩn dụ:

"Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng,

Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ."

(Viễn Phương)

=> Tác giả Viễn Phương sử dụng biện pháp tu từ ẩn dụ. Dấu hiệu để nhận biết điều này đó là sự tương đồng về phẩm chất giữa hình tượng mặt trời và Hồ Chí Minh (sự vĩ đại, cao cả và trường tồn).

a) -Giống nhau: đều dựa trên cơ sở liên tưởng những nét tương đồng giữa các sự vật, sự việc khác nhau. 

-Khác nhau:

   + So sánh thường cần đến từ so sánh hoặc dấu hiệu nhận biết phân biệt giữa các vế so sánh và vế được so sánh ( vd như dấu gạch ngang, dấu hai chấm...) So sánh có thể ngang bằng hoặc không ngang bằng.

   + Ẩn dụ không cần từ hay dấu câu phân biệt giữa các sự vật sự việc được nêu ra. Do vậy, ẩn dụ còn được gọi là so sánh ngầm. Phép ẩn dụ giữa các sự vật sự việc thường mang ý nghĩa ngang bằng, tương đương.