K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Ngày mai bạn nộp rồi thì nếu chưa ai trả lơi thì bạn vào câu hỏi tương tự nhé hoặc có thể lên mạng tra .

24 tháng 3 2019

LÊN MẠNG LÀ NHANH NHẤT.OK

1 tháng 7 2019

a) \(-5x+\frac{1}{2}=\frac{2}{3}\\ -5x=\frac{2}{3}-\frac{1}{2}\\ -5x=\frac{1}{6}\\ x=\frac{1}{6}:\left(-5\right)\\ x=\frac{-1}{30}\)Vậy \(x=\frac{-1}{30}\)

b) \(\frac{1}{-5}-\frac{2}{3}+1\frac{1}{2}x=\frac{1}{2}\\ \frac{-13}{15}+\frac{3}{2}x=\frac{1}{2}\\ \frac{3}{2}x=\frac{1}{2}-\frac{-13}{15}\\ \frac{3}{2}x=\frac{41}{30}\\ x=\frac{41}{30}:\frac{3}{2}\\ x=\frac{41}{45}\)Vậy \(x=\frac{41}{45}\)

c) \(2\left(\frac{1}{4}-3x\right)=\frac{1}{5}-4x\\ \frac{1}{2}-6x=\frac{1}{5}-4x\\ \frac{1}{2}-\frac{1}{5}=6x-4x\\ \frac{3}{10}=2x\\ x=\frac{3}{10}:2\\ x=\frac{3}{20}\)Vậy \(x=\frac{3}{20}\)

d) \(\frac{-5}{2}-3\left(\frac{1}{3}-x\right)=\frac{1}{4}-7x\\ \frac{-5}{2}-1+3x=\frac{1}{4}-7x\\ \frac{-7}{2}+3x=\frac{1}{4}-7x\\ 7x+3x=\frac{1}{4}+\frac{7}{2}\\ 10x=\frac{15}{4}\\ x=\frac{15}{4}:10\\ x=\frac{3}{8}\)Vậy \(x=\frac{3}{8}\)

1 tháng 7 2019

xem lại bài

27 tháng 12 2019

Có nha.

Giả sử điểm A thuộc đồ thị hàm số đã cho, ta có: x=3, y=9

Thay x=3, y=9 vào hàm số y=3x,ta có: 9=3.3

=>Điều giả sử đúng =>A thuộc đò thị hàm số y=3x.

24 tháng 3 2019

Ta có : 1 = 0 + 1 ; 5 = 2 + 3; 9 = 4 + 5;

13 = 6 +7 ; 17 = 8+ 9; ....

Do đó => x = a + (a+1) (a ∈∈N*)

=> 1 + 5 + 9+ 13 + 17 +....+ x = 4950

= 1 + 2+3+4+5+6+...+ a + (a+1) = 4950

Hay [(a+1)+1]×(a+1)2[(a+1)+1]×(a+1)2 = 4950

=> (a+1)(a+2) = 4950 .2 = 9900

=> (a+1)(a+2) = 99.100

=> a = 98

Do đó : x = a+ (a+1) = 98 + (98 + 1) = 197

24 tháng 3 2019

cam on 😁😁❤

\(B\ge-17\forall x,y\)

Dấu '=' xảy ra khi \(\left\{{}\begin{matrix}x=-2\\y=-x-5=2-5=-3\end{matrix}\right.\)

31 tháng 3 2021

a) vì ek vg góc vs bc 

=> góc bke =90 độ

xét tg abe và tg kbe ta có:

góc a= góc k(=90 độ)

be chung

góc abe = góc ebk( be là tia pg của góc abc)

=> tg abe=tg kbe(g.c.g)

b) Ta có: ΔABE=ΔKBE(cmt)

nên \(\widehat{AEB}=\widehat{KEB}\)(Hai góc tương ứng)

mà tia EB nằm giữa hai tia EK,EA

nên EB là tia phân giác của \(\widehat{AEK}\)(đpcm)