K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 3 2019

kb r mai mik gửi cho

A. TRẮC NGHIỆM: Khoanh tròn vào đáp án đúng ở các câu sau:

Câu 1. Dụng cụ dùng để đo thể tích của chất lỏng là

A. ca đong và bình chia độ.

B. bình tràn và bình chứa.

C. bình tràn và ca đong.

D. bình chứa và bình chia độ.

Câu 2: Độ chia nhỏ nhất của thước là

A. độ dài giữa hai vạch chia liên tiếp trên thước.

B. độ dài nhỏ nhất ghi trên thước.

C. độ dài lớn giữa hai vạch chia bất kỳ trên thước.

D. độ dài nhỏ nhất có thể đo được bằng thước.

Câu 3: Giới hạn đo của bình chia độ là

A. giá trị giữa hai vạch chia liên tiếp trên bình.

B. giá trị lớn nhất ghi trên bình

C. thể tích chất lỏng mà bình đo được.

D. giá trị giữa hai vạch chia trên bình.

Câu 4: Trên vỏ túi bột giặt có ghi 1kg số đó cho ta biết gì?

A. Thể tích của túi bột giặt

B. Sức nặng của tuí bột giặt

C. Chiều dài của túi bột giặt.

D. Khối lượng của bột giặt trong túi.

Câu 5: Đơn vị đo lực là

A. ki-lô-gam.       B. mét.          C. mi-li-lít.             D. niu-tơn.

Câu 6: Trọng lực là

A. lực đẩy của vật tác dụng lên Trái Đất

B. lực hút giữa vật này tác dụng lên vật kia.

C. lực hút của Trái Đất tác dụng lên vật.

D. lực đẩy của Trái Đất tác dụng lên vật.

B. TỰ LUẬN:

Câu 7(1,5đ):

a) Nêu các bước chính để đo độ dài?

b) Nêu cách đo bề dày của một tờ giấy?

Câu 8(1,25đ): Cho một bình chia độ, một hòn đá cuội (không bỏ lọt bình chia độ) có thể tích nhỏ hơn giới hạn đo của bình chia độ.

a. Ngoài bình chia độ đã cho ta cần phải cần ít nhất những dụng cụ gì để có thể xác định được thể tích của hòn đá?

b. Hãy trình bày cách xác định thể tích hòn đá với những dụng cụ đã nêu?

Câu 9(2,5đ):

a) Nêu 1 ví dụ về tác dụng đẩy hoặc kéo của lực?

b) Nêu 1 ví dụ về tác dụng của lực làm cho vật chuyển động nhanh dần hoặc vật chuyển động chậm dần.

Câu 10(1,75đ): Nêu ví dụ về vật đứng yên dưới tác dụng của hai lực cân bằng và chỉ ra được phương, chiều, độ mạnh yếu của hai lực đó?

29 tháng 3 2019

B=x-2/x+3

Để phân số sau là 1 số nguyên

=>x-2 chia hết cho x+3

=>x-2-(x+3) chia hết cho x+3

=>x-2-x-3 chia hết cho x+3

=>-5 chia hết cho x+3

=>x+3 thuộc Ư(-5)={1,-1,5,-5 }

=>x thuộc {-2,-4,2,-8}

............chúc bạn học tốt ..........

22 tháng 11 2017

https://dethikiemtra.com/de-kiem-tra-1-tiet-mon-toan-lop-6
link đây bạn tự tìm nha nhớ k cho mk đó

22 tháng 11 2017

Thời gian làm bài: 45 phút ( TOÁN SỐ )

 1 (2,0 điểm). Thực hiện phép tính:

1) 20.10 + 20.11                   2) 23 + 32

3)    23.18 – 23.8                  4) a3 : a2 (a ≠ 0)

2 (2,0 điểm). Cho tổng A = 12 + n, tìm chữ số n để:

1) A chia hết cho 3.

2) A không chia hết cho 2.

3 (3,0 điểm).

1) Viết tập hợp A các số tự nhiên nhỏ hơn 20 là bội của 5.

2) Viết tập hợp B các số tự nhiên có 2 chữ số là ước của 100.

4 (2,0 điểm). Dùng 3 trong 4 chữ số 0 ; 3 ; 4 ; 5 để ghép thành số có 3 chữ số:

1) Chia hết cho 9.

2) Chia hết cho 3 nhưng không chia hết cho 9.

5 (1,0 điểm).

1) Tìm số tự nhiên n để 5.n không là hợp số.

2) Tích của hai số tự nhiên m và n là 30, tìm m và n biết 2m > n.

C1>Trọng lực là gì ? Em hãy nêu phương, chiều của trọng lực ?

C2>Đơn vị đo khối lượng là gì? Hãy kể tên các loại cân mà em biết ?

C3>Hãy nêu cách đo độ dài của bàn học ?

C4>Một sợi dâychỉ chịu đc tối đâ 1 lực 10N . Móc vào sợi dây 1 vật có trọng lượng 7N .Hỏi dây có đứt ko? Vì sao ?

C5>Lực là gì ? Cho ví dụ .

C6 > hãy giải thích tại sao khi ném 1 hòn sỏi lên cao theo phương thẳng đứng thì bao giờ hòn sỏi chỉ lên cao đc một đonạ rồi rơi xuống ?

(Mỗi trường mỗi khác nên có thể đây ko nằm trong bài kiểm tra của cậu nha :)                    )

22 tháng 11 2019

ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG GIỮA KỲ I

NĂM HỌC 2019-2020

MÔN TOÁN LỚP 6

(Thời gian làm bài 90 phút, không kể thời gian giao đề)

I. Phần trắc nghiệm (3 điểm) Hãy chọn phương án trả lời đúng

Câu1: Cho tập hợp M =

 

15;10;4

. Khi đó:

A. 4

M B. M

 

15;10

C.

 

15;10

M D.

 

15

M

Câu2: Kết quả phép tính 5

7

:5

5

bằng:

A. 5

2

B. 5

9

C. 5

14

D. 25

Câu3: Điền chữ số nào sau đây vào dấu * để số

*32

chia hết cho 3?

A. 1 B.3 C. 0 D.9

Câu4: Trong phép chia cho 3 số dư có thể là:

A. 0;1;2 B.0;1;2;3 C. 1;2 D. 1;2;3

Câu5: Số đoạn thẳng trong hình 1 là

A. 1 B. 3

C. 4 D. 6

Câu6: Điểm B nằm giữa hai diểm A và C. Khẳng định sau đây là sai?

A. Tia BA và BC đối nhau B. Tia AB và tia AC trùng nhau

C. Điểm A thuộc tia BC D. Diểm A thuộc tia CB

Phần II. Phần tự luận (7điểm)

Bài 1 (1điểm) Cho tâp hợp A =

 

115/  xNx

a) Viết tập thể A bằng cách liệt kê các phần tử. Xác định số phần tử của tập hợp.

b) Dùng kí hiệu (

;

) để viết các phần tử 5, 11 thuộc tập hợp A hay không thuộc

tập hợp A.

Bài 2 (3 điểm)

1) Thực hiện phép tính

a) 37.52 + 37.48 b) 5.2

3

+ 7

11

:7

9

- 1

2018

c)

 

 

)5.2290(360.5:400

2



2) Tìm x, biết

a) 3(x + 7) = 21 b) 20 + 5x = 5

7

:5

5

c) 5

2x – 3

– 2.5

2

= 5

2

.3

Bài 3 (2,5 điểm) Vẽ đường thẳng xy. Lấy điểm O trên đường thẳng xy, điểm A, điểm B

thuộc tia Ox, điểm C thuộc tia Oy.

a) Viết các tia trùng nhau gốc O

b) Viết các tia đối nhau gốc A

c) Lấy điểm M bất kỳ không thuộc đường thẳng xy. Vẽ đoạn thẳng MA, MB, tia MO,

đường thẳng MC

Bài 4 (0,5 điểm) Cho A = 5 + 5

2

+ 5

3

+…+ 5

2017

. Tìm x để 4A + 5 = 5

x

22 tháng 11 2019

cố toán

9 tháng 11 2018
TRƯỜNG THCS THUẬN HƯNG
HỌ VÀ TÊN.........................
LỚP...................................
KIỂM TRA 1 TIẾT
MÔN: SỐ HỌC 6
 

ĐỀ 1

Câu 1: (2 điểm)

a) Phát biểu quy tắc nhân hai lũy thừa cùng cơ số

b) Áp dụng tính: 23 . 24

Câu 2: (4 điểm)

a) Viết tập hơp A các số tự nhiên lớn hơn 4 nhỏ hơn 9

b) Viết tập hợp các chữ cái có trong cụm từ "TOÁN HỌC"

Câu 3: (3 điểm) Tính nhanh

a) 25. 34 + 66.25

b) 4.6.25.2

c) 2.(5.42 – 40)

Câu 4: (1 điểm) Tìm x biết

5.(x + 35) = 515

ĐỀ KIỂM TRA TOÁN 6 (45 phút)
ĐỀ 2

Câu 1: (2 điểm)

a) Phát biểu quy tắc nhân hai lũy thừa cùng cơ số.

b) Áp dụng tính: 24 . 25

Câu 2: (4 điểm)

a) Viết tập hơp A các số tự nhiên lớn hơn 4 nhỏ hơn 9.

b) Viết tập hợp các chữ cái có trong cụm từ 'TOÁN HỌC'.

Câu 3: (3 điểm) Tính hợp lí. (Nếu có thể)

a) 25. 33 + 67.25

b) 4.6.25.2

c) 2.(5.42 – 30)

Câu 4: (1 điểm) Tìm x biết

5.(x + 35) = 515

ĐỀ 3

Câu 1: (2 điểm)

a) Phát biểu quy tắc chia hai lũy thừa cùng cơ số.

b) Áp dụng tính: 25 : 23

Câu 2: (4 điểm)

a) Viết tập hơp A các số tự nhiên lớn hơn 5 nhỏ hơn 10.

b) Viết tập hợp các chữ cái có trong cụm từ 'NHA TRANG'.

Câu 3: Tính hợp lí. (Nếu có thể) (3 điểm)

a) 25. 37 + 75.37

b) 8.6.125.2

c) 2.(5.42 – 20)

Câu 4: Tìm x biết (1 điểm)

541 + (218 - x) = 735

Vào link này nhé

https://www.slideshare.net/boiduongtoanlop6/kim-tra-ton-lp-6-hc-k-1-s-2

https://tailieu.vn/tag/de-kiem-tra-1-tiet-toan-6.html

https://dethikiemtra.com/de-kiem-tra-1-tiet-mon-toan-lop-6

https://123doc.org/timkiem/%C4%91%E1%BB%81+ki%E1%BB%83m+tra+1+ti%E1%BA%BFt+to%C3%A1n+l%E1%BB%9Bp+6+l%E1%BA%A7n+2.htm










 

11 tháng 11 2018

Đã quá muộn rồi...

Khoanh vào chữ cái đứng trước phương án trả lời đúng

Câu 1: (0,5đ) Nếu điểm M nằm giữa hai điểm K và L thì:

A. MK + ML = KL            B. MK + KL = ML

C. ML + KL = MK            D. Một kết quả khác

Câu 2: (0,5đ) Cho đoạn thẳng PQ = 8 cm.

Điểm M là trung điểm của PQ thì đoạn thẳng PM bằng:

A. 8 cm       B. 4 cm       C. 6 cm        D. 2 cm

Câu 3 : (0,5đ) Cho đoạn thẳng AB = 6 cm .

Điểm K nằm giữa AB, biết KA = 4 cm thì đoạn thẳng KB bằng:

A. 10 cm      B. 6 cm       C. 4 cm        D. 2 cm

Câu 4 : (0,5đ) Cho hình vẽ

Trong hình vẽ có:

A. 1 đoạn thẳng            B. 2 đoạn thẳng

C. 3 đoạn thẳng            D. vô số đoạn thẳng

Câu 5 : (0,5đ) Cho hai tia Ax và Ay đối nhau. Lấy điểm M trên tia Ax, điểm N trên tia Ay. Ta có:

A. Điểm M nằm giữa A và N

B. Điểm A nằm giữa M và N

C. Điểm N nằm giữa A và M

D. Không có điểm nào nằm giữa 2 điểm còn lại.

Câu 6: (0,5đ) Điểm I là trung điểm của đoạn thẳng MN khi:

A. IM = IN

B. IM + IN = MN

C. IM = 2IN;

D. IM = IN = MN/2

B. Tự luận: (7 điểm)

Câu 7: (2 đ )Vẽ hai tia đối nhau Ox và Oy

a) Lấy A Ox; B Viết tên các tia trùng với tia Ay.

b) Hai tia AB và Oy có trùng nhau không? Vì sao?

c) Hai tia Ax và Ay có đối nhau không? Vì sao?

Câu 8: (4đ) Vẽ tia Ax.Lấy BAx sao cho AB = 8 cm, điểm M nằm trên đoạn thẳng AB sao cho AM= 4 cm.

a) Điểm M có nằm giữa A và B không? Vì sao?

b) So sánh MA và MB.

c) M có là trung điểm của AB không? Vì sao?

d) Lấy NAx sao cho AN= 12 cm. So sánh BM và BN

Câu 9: (1đ)

Gọi M1 là trung điểm của đoạn thẳng AB, M2 là trung điểm của đoạn thẳng M1B,

M3 là trung điểm đoạn thẳng M2B,…,M2016 là trung điểm của đoạn thẳng M2015B.

Biết M2016B = 1 (cm). Tính độ dài đoạn thẳng AM2016

20 tháng 11 2017

có nhiều lắm bạn ạ  nếu bạn được 6 môn anh thì lo học mà kéo điểm 1 tiết lên nhà ko là đúp lớp đấy .

bạn học kĩ vào vì có thể kiểm tra bất ngờ đấy 

13 tháng 1 2018

Tớ kiểm tra học kì được 10 Anh cơ

Đừng nói tớ khoe khoang nhé,tớ muốn chia sẻ niềm vui thôi

18 tháng 1 2018

Bài 1: Tìm x, y thuộc Z sao cho:

  1. (-x + 31) – 39 = -69 + 11
  2. -129 – (35 – x) = 55
  3. (-37) – |7 – x| = – 127
  4. (2x + 6).(9 – x) = 0
  5. (2x – 5)2 = 9
  6. (1 – 3x)3 = -8
  1. (x + 1) + (x + 3) + (x + 5) + … + (x + 99) = 0
  2.  (x – 3).(2y + 1) = 7
  3. Tìm x, y thuộc Z sao cho: |x – 8| + |y + 2| = 2
  4. (x + 3).(x2 + 1) = 0
  5. (x + 5).(x2 – 4) = 0
  6. x + (x + 1) + (x + 2) + … + 2003 = 2003

Bài 2: Tính:

  1. A = 48 + |48 – 174| + (-74)
  2. B = (-123) + 77 + (-257) + 23 – 43
  3. C = (-57) + (-159) + 47 + 169
  4. D = (135 – 35).(-47) + 53.(-48 – 52)
  5. E = (-8).25.(-2).4.(-5).125
  6. F = 1 – 2 + 3 – 4 + … + 2009 – 2010

Bài 3: Tìm x thuộc Z sao cho:

  1. x – 3 là bội của 5
  2. 3x + 7 là bội của x + 1
  3. x – 5 là ước của 3x + 2
  4. 2x + 1 là ước của -7

Bài 4: Tìm x + y, biết rằng: |x| = 5 và |y| = 7.

18 tháng 1 2018

Bài 1 (1,5 đểm ): tìm điều kiện của x để biểu thức sau có nghĩa :

a)      \sqrt{4-3x}

b)      \sqrt{\frac{-2}{1+2x}}

c)      \sqrt{7x}-\sqrt{2x-3}

d)     \sqrt{\frac{5}{2x+5}}+\frac{x-1}{x+2}

Bài 2 (3  đểm): tính

a)      \sqrt{50}+\sqrt{32}-3\sqrt{18}+4\sqrt{8}

b)      \sqrt{(\sqrt{3}-2)^2}-\sqrt{(\sqrt{3}+1)^2}

c)      \frac{3+2\sqrt{3}}{\sqrt{3}}+\frac{2+\sqrt{2}}{1+\sqrt{2}}-\frac{1}{2-\sqrt{3}}

d)     (\sqrt{10}-\sqrt{2})\sqrt{3+\sqrt{5}}

Bài 3 (2,5  đểm) : giải phương trình :

a)      \sqrt{2x-1}=3

b)      \sqrt{x^2-4x+4}-2=7

c)      \sqrt{4x+8}+3\sqrt{9x+18}-2\sqrt{16x+32}+5=7

Bài 4 (3  đểm) : Cho biểu thức

M=(\frac{1}{\sqrt{x}-1}-\frac{1}{\sqrt{x}}):(\frac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-2}-\frac{\sqrt{x}+2}{\sqrt{x}-1}) với x > 0; x ≠ 1; x ≠ 4

a)      rút gọn M

b)      tính giá trị của M khi x = 2.

c)      Tìm x để M > 0.