K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 2 2019

Giải

Vì a chia 7 dư 5, chia 13 dư 4 nên 

Ta có a = 7b + 5 = 13c +  4

 => a + 9 = 7b + 14 = 13c + 13

=> a + 9 chia hết cho 7 và a + 9 chia hết cho 13

Vì ƯCLN (7;13) = 1

Suy ra a + 9 chia hết cho 7.13 hay a + 9 chia hết cho 91

Suy ra a chia 91 dư (91-9) hay a chia 91 dư 82

23 tháng 2 2019

                       Giải

Gọi số tự nhiên đó là a ( a ∈ N * ) 

Theo bài ra ta có :

a chia 7 dư 5 \(⇒\)a = 7k1 + 5

a chia 13 dư 4 \(⇒\)a = 13k2 + 4

\(⇒\)a + 9 7 ; 13

\(⇒\)a + 9 ∈BC ( 7 ; 13 )
Mà ƯCLN ( 7 ; 13 ) = 91

\(⇒\)a + 9 ∈B ( 91 ) = 91k

\(⇒\)a = 91k - 9

\(⇒\)a = 91k - 91 + 82

\(⇒\)a = 91 . ( k - 1 ) + 82

Vậy a chia 91 dư 82

19 tháng 7 2016

Theo đề bài ta có: 
a : 7 (dư 5) 
a : 13 (dư 4) 
=> a + 9 chia hết cho 7 và 13. 
7 và 13 đều là số nguyên tố => a + 9 chia hết cho 7 x 13 = 91. 
=> a chia cho 91 dư 91-9 = 82. 
Vậy số tự nhiên đó chia cho 7 dư 5, chia cho 13 dư 4. Nếu đem chia số đó cho 91 dư 82. 
Các bạn ơi mình ko hiểu cách giải tí nào luôn ý, giảng cho mình cái chỗ sao lại ra a + 9 chia hết cho 7 và 13. 
7 và 13 đều là số nguyên tố => a + 9 chia hết cho 7 x 13 = 91. 
=> a chia cho 91 dư 91-9 = 82.  

13 tháng 7 2017

=> a+9 chia hết cho 7 và 13. Vì 7 và 13 nguyên tố cùng nhau nên a+9 chia hết cho 7x13=91

=> a chia 91 dư 91-9=82

18 tháng 7 2017

 Ck ơi chk rảnh zữ z

bn bấm vào dòng chữ xanh này nha: Giúp tôi giải toán - Hỏi đáp, thảo luận về toán học - Học toán với OnlineMath

tick nha

12 tháng 11 2017

mk viết nhầm từ "mẹ" ở câu cuối nhé đấy là từ "mk"

12 tháng 11 2017

 Bài 1 :

  BCNN( a , b ) = 60

Có a = 12

b = ?

Phân tích ra có 12 = 2^2 . 3

Giờ ta xét 2 trường hợp :

+ 1 : b chia hết cho a

b chia hết cho a

=> BCNN( a , b ) = b

Mà BCNN( a , b ) = 60

=> b = 60

+ 2 : b không chia hết cho a ( với trường hợp này thì b < 60 ) 

Trong trường hợp này ta lại có các trường hợp khác : 

+a1 : b và a khi phân tích ra thừa số nguyên tố đều được những số khác nhau .

=> BCNN( a , b ) = a.b = 60

Thay a = 12 

=> b = 60 : 12 = 5

+a2 : b và a khi phân tích ra thừa số nguyên tố được 1 số giống nhau ( hai số này cùng mũ và mũ của a > b ) 

+a3 : b và a khi phân tích ra thừa số nguyên tố được 1 số giống nhau ( hai số này cùng mũ và mũ a < b )

....

Tự tìm các trường hợp khác . 

Bài 2 : Vì a chia hết cho 7 

=> a thuộc B(7)

Vì a chia cho 4 và 6 đều dư 1

=> a + 1 chia hết cho 4 và 6

=> a + 1 thuộc BC( 4,6)

4 = 2^2

6 = 2 . 3

BCNN(4,6) = 2^2 . 3 = 12

a + 1 thuộc BC( 4 , 6 ) = B(12) = { 0 ; 12 ; 24 ; 36 ; 48 ; 60 ; 72 ; ... }

=> a thuộc { -1 ; 11 ; 23 ; 35 ; 47 ; 59 ; 71 ; .... }

=> a = 119 

5 tháng 1 2017

Gọi B là tập hợp các số khi chia cho 15 dư 7.

\(\Rightarrow\)B-7\(\in B\left(15\right)\)

B(15)={0;15;30;45;60;75;...}

\(\Rightarrow B=\left\{7;22;37;52;67;82;97;...\right\}\)

Gọi C là các số khi chia cho 6 dư 4.

\(\Rightarrow\left(C-4\right)\in B\left(6\right)\)

B(6)={0;6;12;18;24;30;36;42;48;54;60;66;72;...}

\(\Rightarrow C=\left\{4;10;16;22;28;34;40;46;52;58;64;...\right\}\)

Tập hợp A là giao của 2 tập hợp B và C

\(\Rightarrow\)A=52.

Khi đó A chia cho 30 dư:

52:30=1 dư 22.

5 tháng 1 2017

chia cho 30 dư 22 đó nha                                                                                                                                                                    nhớ k cho mình nha      

30 tháng 7 2015

Gọi thương trong phép chia A : 11 dư 5 là x, thương trong phép chia A : 13 dư 8 là y.

Theo đề ta có:    A = 11x + 5 = 13y + 8  (1)

                                 11x     = 13y + 8 - 5

                                 11x     = 13y + 3

                                    x      =  \(\frac{13y+3}{11}\)

suy ra: \(13y+3\in B\left(11\right)=\left\{0;11;22;33;44;55;66.....\right\}\)

     \(\Rightarrow\)  \(y=4;15;26...\) (2)

    Thế  (2) vào (1) ta được:

A = \(60;203;346...\)

Mà A là số tự nhiên có 3 chữ số nhỏ nhất 

Vậy A = 203

24 tháng 3 2019

Gọi a là số cần tìm, ta có:

a chia 7 dư 5, a chia 13 dư 4 

\(\Rightarrow a+9⋮7;\)\(a+9⋮13\)

UWCLN (7; 13) = 1

\(\Rightarrow a+9⋮7.13\)

\(\Rightarrow a+9=91k\)

             \(a=91k-9\)

             \(a=91k-91+82\)

             \(a=91\left(k-1\right)+82\)

Vậy a chia 91 dư 82