K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 2 2019

_Tác dụng là:

_Sử dụng những biện pháp tu từ so sánh để miêu tả lại hình dáng, vẻ đẹp cường tráng, tràn đầu sức sông của Dế Mèn và sự xấu xí, yếu ớt của Dế choắt. Đồng thời trong văn bản "Vượt Thác" tác gải sử dụng hiện pháp so sánh để miêu ta ngoại hình cường tráng, rắn rỏi, chắc khỏe của Dượng Hương Thư!

_Cho thấy sự quan sát vô cùng tài tình của hai tác giả!

_K nha~

#Bối#

---------------Hok Tốt--------------

4 tháng 2 2019

cảm ơn bạn

28 tháng 1 2021

:>

 

15 tháng 4 2020

Tác giả đã dùng cách so sánh ngang bằng: "...như 1 pho tượng đồng đúc"

                                                                          " ... như 1 hiệp sĩ của Trường Sơn oai linh hùng vĩ"

Tác dụng : Khắc họa vẻ đẹp con người:cường tráng,khỏe mạnh,dũng cảm,tài ba,kiên cường và làm chủ và chiến thắng được sức mạnh của thiên nhiên. Những hình ảnh so sánh trên còn tăng thêm sức sống cho bài văn.

15 tháng 4 2020

Thank bạn

1 tháng 8 2021

1) truyện đồng thoại chủ yếu sử dụng thủ pháp nghệ thuật : nhân hoá

Tác dụng :

+giúp cho truyện trở nên sinh động hơn 

+ giúp cho các nhân vật trong  truyện dần trở nên có hồn , có cảm xúc , suy nghĩ giống con người hơn 

2) bảng điểm ? bảng điểm so sánh á BN Tham khảo nhé ;D

Trong truyện " Bài học đường đời đầu tiên" của nhà văn Tô Hoài chúng ta thấy nổi bật lên là  nhân vật Dế Mèn và dế Choắt.  :

Dế Mèn thể hiện cho chúng ta thấy chú là một chú dế khỏe mạnh, cường tráng và có lối sống khoa học. Với đôi càng mẫm bóng, những cái vuốt ở chân, ở khoeo cứ cứng dần và nhọn hoắt. Còn đầu to ra, nổi từng tảng rất bướng, đặc biệt hai cái răng đen nhánh lúc nào cũng nhai ngoàm ngoạp

Dế Choắt thì là người hàng xóm của Dế Mèn nhưng có ngoại hình hoàn toàn trái ngược là một người ốm yếu, gầy gò, tính nết thì ăn xổi ở thì. Nhưng chúng cái chết của Dễ Choắt đã để lại cho Dế Mèn nhiều bài học đắt giá. 

Lí do tác giả miêu tả hai nhân vật có sự trái ngược nhau :

+ để dẫn dắt người đọc vào văn bản

+ từ đó cho ta thấy những diễn biến chính của văn bản 

+ và kết cục là cho ta thấy cái chết bi thảm của Dế choắt và sự hối hận của Dế mèn và rút ra bi hc cho người đọc rằng ở đời đừng nên có thói ngông cường, kiêu căng có não mà ko bt dùng kẻo rước hoạ vào thân

3) theo mình Dế mèn không phải có ác vì :

+ bản chất dế mèn ko xấu nhưng câu lại có tính ngông cuồng  kiêu căng 

+ và bằng chứng chứng minh Dế Mèn không phải là ng xấu thể hiện ở kết đoạn khi câu đã ân hận và đã tự đắp mộ cho dế choắt 

+ từ đó cho ta thấy rằng không ai sinh ra đã là kể xấu , ko ai là ko thể mắc sai lầm , điều quan trọng là ta rút ra bài học gì sau nhưng lần ta sai

 

1 tháng 8 2021

help me

12 tháng 1 2018

 dế mèn có tính cách trái ngược với dế choắt

12 tháng 1 2018

Dế mèn :Tự cao tự đại ,hung hăng ,hóng hách , hay bắt nạt người khác , tự coi mình là vua!

Dế choắt :Nhút nhát, yếu đuối , đáng thương , hay bị người khác bắt nạt

Tóm lại là Dế mèn có tính cách hoàn toàn trái  ngược với Dế choắt.

k mik nha!

16 tháng 2 2019

là 2 nhé

16 tháng 2 2019

1. Hình dáng Dế Mèn là lực lưỡng, khỏe mạnh ai cũng phải nể

Nhưng tính cách Dế Mèn lại khác hẳn với bề ngoài: kiêu căng và kinh thường người khác

2. Dế Mèn đã rất hối nhận và nhận ra bài học là ko nên kiêu căng hợm hĩnh có óc mà ko biết nghĩ thế nào cũng sẽ mang vạ vào người, trong đó Dế Choắt là nạn nhân của thói xấu đó.