K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1. a) Để hs trên là hs bậc nhất khi và chỉ khi a>0 --> 3+2k>0 --> k >\(\frac{-3}{2}\)

    b) Vì đths cắt trục tung tại điểm có tung độ = 5 --> x=0, y=5

       Thay y=5 và x=0 vào hs và tìm k

2. a) Tự vẽ

    b) Hệ số góc k=\(\frac{-a}{b}=\frac{-2}{4}=\frac{-1}{2}\)

    c) Phương trình hoành độ giao điểm là:\(2x+4=-x-2\)(tìm x rồi thay x vào 1 trong 2 pt --> tính y)  (x=-2; y=0)

3. Vì 3 đg thẳng đồng quy -->d1 giao d2 giao d3 tại 1 điểm (giao kí hiệu là chữ U ngược)

       Tính tọa độ giao điểm của d1 và d2 --> x=2;y=1

        Điểm (2;1) thuộc d3 --> Thay x=2 và y=1 vào d3 -->m=3

        

Bài 1 : Cho hàm số y = (m + 5)x+ 2m – 10 Với giá trị nào của m thì y là hàm số bậc nhấtVới giá trị nào của m thì hàm số đồng biến.Tìm m để đồ thị hàm số điqua điểm A(2; 3)Tìm m để đồ thị cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 9.Tìm m để đồ thị đi qua điểm 10 trên trục hoành .Tìm m để đồ thị hàm số song song với đồ thị hàm số y = 2x -1Chứng minh đồ thị hàm số luôn đi...
Đọc tiếp

Bài 1 : Cho hàm số y = (m + 5)x+ 2m – 10 
Với giá trị nào của m thì y là hàm số bậc nhất
Với giá trị nào của m thì hàm số đồng biến.
Tìm m để đồ thị hàm số điqua điểm A(2; 3)
Tìm m để đồ thị cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 9.
Tìm m để đồ thị đi qua điểm 10 trên trục hoành .
Tìm m để đồ thị hàm số song song với đồ thị hàm số y = 2x -1
Chứng minh đồ thị hàm số luôn đi qua 1 điểm cố định với mọi m.
Tìm m để khoảng cách từ O tới đồ thị hàm số là lớn nhất
Bài 2: Cho đường thẳng y=2mx +3-m-x (d) . Xác định m để:
Đường thẳng d qua gốc toạ độ 
Đường thẳng d song song với đường thẳng 2y- x =5
Đường thẳng d tạo với Ox một góc nhọn
Đường thẳng d tạo với Ox một góc tù
Đường thẳng d cắt Ox tại điểm có hoành độ 2 
Đường thẳng d cắt đồ thị Hs y= 2x – 3 tại một điểm có hoành độ là 2
Đường thẳng d cắt đồ thị Hs y= -x +7 tại một điểm có tung độ y = 4
Đường thẳng d đi qua giao điểm của hai đường thảng 2x -3y=-8 và y= -x+1
Bài 3: Cho hàm số y=( 2m-3).x+m-5
Vẽ đồ thị với m=6
Chứng minh họ đường thẳng luôn đi qua điểm cố định khi m thay đổi
Tìm m để đồ thị hàm số tạo với 2 trục toạ độ một tam giác vuông cân
Tìm m để đồ thị hàm số tạo với trục hoành một góc 45o
Tìm m để đồ thị hàm số tạo với trục hoành một góc 135o
Tìm m để đồ thị hàm số tạo với trục hoành một góc 30o , 60o
Tìm m để đồ thị hàm số cắt đường thẳng y = 3x-4 tại một điểm trên 0y 
Tìm m để đồ thị hàm số cắt đường thẳng y = -x-3 tại một điểm trên 0x 
Bài4 (Đề thi vào lớp 10 tỉnh Hải Dương năm 2000,2001) Cho hàm số y = (m -2)x + m + 3
a)Tìm điều kiện của m để hàm số luôn luôn nghịch biến .
b)Tìm điều kiện của m để đồ thị cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng 3.
c)Tìm m để đồ thị hàm số y = -x + 2, y = 2x –1 và y = (m - 2)x + m + 3 đồng quy.
d)Tìm m để đồ thị hàm số tạo với trục

4
6 tháng 1 2019

Bài 1:

Đặt:  (d):  y = (m+5)x + 2m - 10

Để y là hàm số bậc nhất thì:  m + 5 # 0    <=>   m # -5

Để y là hàm số đồng biến thì: m + 5 > 0  <=>  m > -5

(d) đi qua A(2,3) nên ta có:

3 = (m+5).2 + 2m - 10

<=>  2m + 10 + 2m - 10 = 3

<=>  4m = 3

<=> m = 3/4

6 tháng 1 2019

(d) cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 9 nên ta có:

9 = (m+5).0 + 2m - 10

<=> 2m - 10 = 9

<=>  2m = 19

<=> m = 19/2

(d) đi qua điểm 10 trên trục hoành nên ta có:

0 = (m+5).10 + 2m - 10

<=> 10m + 50 + 2m - 10 = 0

<=>  12m = -40

<=> m = -10/3

(d) // y = 2x - 1  nên ta có:

\(\hept{\begin{cases}m+5=2\\2m-10\ne-1\end{cases}}\)   <=>   \(\hept{\begin{cases}m=-3\\m\ne\frac{9}{2}\end{cases}}\)  <=>  \(m=-3\)

1 cho biểu thức a rút gọn P P=\(\)( \(2-\dfrac{2\sqrt{x}}{\sqrt{x-3}}+\dfrac{5\left(\sqrt{x+4}\right)}{x-9} \)) :( 1-\(\dfrac{5}{\sqrt{x+3}}\)) b tìm x để P<-\(\dfrac{1}{2}\) c tìm MaxQ= P(x\(\sqrt{x}-8x+15\sqrt{x}\)) 2 cho biểu thức A=\(\dfrac{\sqrt{x}+2}{\sqrt{x+}3}-\dfrac{5}{x+\sqrt{x-}6}+\dfrac{1}{2-\sqrt{x}}\) a rútA b tìm x để \(\sqrt{A}\)<A c tìm x thuộc Z để A thuộc Z 3 cho d y=( a-1) x+1 a xác định hệ số a để ( d) đi A (2;5) b xác định a...
Đọc tiếp

1 cho biểu thức

a rút gọn P

P=\(\)( \(2-\dfrac{2\sqrt{x}}{\sqrt{x-3}}+\dfrac{5\left(\sqrt{x+4}\right)}{x-9} \)) :( 1-\(\dfrac{5}{\sqrt{x+3}}\))

b tìm x để P<-\(\dfrac{1}{2}\)

c tìm MaxQ= P(x\(\sqrt{x}-8x+15\sqrt{x}\))

2 cho biểu thức

A=\(\dfrac{\sqrt{x}+2}{\sqrt{x+}3}-\dfrac{5}{x+\sqrt{x-}6}+\dfrac{1}{2-\sqrt{x}}\)

a rútA

b tìm x để \(\sqrt{A}\)<A

c tìm x thuộc Z để A thuộc Z

3 cho d y=( a-1) x+1

a xác định hệ số a để ( d) đi A (2;5)

b xác định a để (d) cắt trục hoành tại điểm có hoành độ là-2

c vẽ đồ thị tìm được ở câu a,b trên cùng 1 tọa độ tìm giao điểm của B tại đường thẳng này

d tính diện tích tam giác có đỉnh là góc B và 2 đỉnh còm lại giao điểm của 2 đồ thị với trục hoành

4 giải hệ phương trình

a \(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{2}{x-1}+\dfrac{1}{Y+1}=7\\\\\dfrac{5}{x-1}-\dfrac{2}{y+1}=4\\\end{matrix}\right.\)

b \(\dfrac{3}{\sqrt{x-1}-1}+\dfrac{1}{\sqrt{y+1}-x}=1\)

\(\dfrac{-1}{\sqrt{x+1}-1}-\dfrac{2}{\sqrt{y+1}-2}=3\)

c \(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{x-\dfrac{x-1}{2}+y+3}{2}\\\\3x-2y=4\\\end{matrix}\right.\)

giúp mình giải bài này với ạ mình đang cần gấp lắm ạ

3
31 tháng 1 2019

Bạn đăng mỗi lần 1 câu thôi nhé!

1 tháng 2 2019

giúp mình giải bài này với ạ mình đang cần gấp lắm ạkhocroi

Bài 1:   a) Cho hàm số f(x) = (a- 1)x + b. Xác định hàm số biết f(-1) = 2014 ; f(2) = 2017b) Tìm m;n để đa thức P(x) = mx3 + (m + 2)x2 - (3n - 5)x - 4n đồng thời chia hết cho x + 1 và x - 3Bài 2: Cho đường thẳng (d): y = 4xviết phương trình đường thẳng (d1) song song với đường thẳng (d) và có tung độ gốc bằng 10Bài 3: Xác định a;b để đồ thị hàm số y = ax + b đi qua A(3;-1) và B(-3;2)Bài 4: Cho 2 hàm số bậc...
Đọc tiếp

Bài 1:   a) Cho hàm số f(x) = (a- 1)x + b. Xác định hàm số biết f(-1) = 2014 ; f(2) = 2017

b) Tìm m;n để đa thức P(x) = mx3 + (m + 2)x2 - (3n - 5)x - 4n đồng thời chia hết cho x + 1 và x - 3

Bài 2: Cho đường thẳng (d): y = 4x

viết phương trình đường thẳng (d1) song song với đường thẳng (d) và có tung độ gốc bằng 10

Bài 3: Xác định a;b để đồ thị hàm số y = ax + b đi qua A(3;-1) và B(-3;2)

Bài 4: Cho 2 hàm số bậc nhất y = x - m và y = -2x + m - 1

a) Xác định tọa độ giao điểm của đồ thị 2 hàm số khi m = 2

b) Vẽ đồ thị 2 hàm số trên khi m = 2

c) Tìm m để đồ thị 2 hàm số cắt nhau tại 1 điểm trên trục tung

Bài 5: Viết phương trình đường thẳng (d) có hệ số góc bằng 7 và đi qua điểm M(2;-1)

Bài 6: Cho 3 đường thẳng: (d1): y = -2x + 3; (d2): y = 3x - 2; (d3): y = m(x + 1) - 5

a) Tìm m để 3 đường thẳng đã cho đồng quy

b) Chứng minh rằng đường thẳng (d3) luôn đi qua 1 điểm cố định khi m thay đổi

 

0
1

Bài 3:

a: Thay x=2 và y=5 vào (d), ta được:

2(a-1)+1=5

=>2(a-1)=4

=>a-1=2

=>a=3

b: Thay x=-2 và y=0 vào (d), ta được:

-2(a-1)+1=0

=>-2a+2+1=0

=>-2a+3=0

=>a=3/2

c: (d1): y=2x+1

(d2): y=1/2x+1

Tọa độ giao là:

2x+1=1/2x+1 và y=2x+1

=>x=0 và y=1

=>B(0;1)

d: Tọa độ A là:

y=0 và 2x+1=0

=>x=-1/2; y=0

Tọa độ C là:

y=0 và 1/2x+1=0

=>y=0và x=-2

B(0;1); A(-1/2;0); C(0;-2)

\(BA=\sqrt{\left(-\dfrac{1}{2}-0\right)^2+\left(0-1\right)^2}=\dfrac{\sqrt{5}}{2}\)

\(BC=\sqrt{\left(0-0\right)^2+\left(-2-1\right)^2}=3\)

\(AC=\sqrt{\left(0+\dfrac{1}{2}\right)^2+\left(-2-0\right)^2}=\dfrac{\sqrt{17}}{2}\)

\(cos\widehat{BAC}=\dfrac{AB^2+AC^2-BC^2}{2\cdot AB\cdot AC}=-\dfrac{7\sqrt{85}}{85}\)

=>\(sin\widehat{BAC}=\dfrac{6\sqrt{85}}{85}\)

\(S_{ABC}=\dfrac{1}{2}\cdot AB\cdot AC\cdot sinBAC\)

\(=\dfrac{1}{2}\cdot\dfrac{\sqrt{5}}{2}\cdot\dfrac{\sqrt{17}}{2}\cdot\dfrac{6\sqrt{85}}{85}=\dfrac{6}{8}=\dfrac{3}{4}\)

8 tháng 4 2021

Trả lời:

a. xác định a,b:

 vì đồ thị hàm số y=ax+b // đường y=-1/2x+2020

=> a=-1/2

Đồ thị cắt trục hoành tại điểm có tọa độ(-5,0), thay vào ta có:

  0= -1/2.-5 +b => b=-5/2

Đường thẳng d là: y=-1/2 x-5/2

Vì đường thẳng ( d ) : y = ax +b song song với đường thẳng

\(y=-\frac{1}{2}x+2020\Leftrightarrow\)\(\hept{\begin{cases}a=-\frac{1}{2}\\be2020\end{cases}}\)

khi đó phương trình đường thẳng ( d ) có dạng ( d ) :\(y=-\frac{1}{2}x+b,\)với \(be2020\)

Vì ( d ) cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng -5 nên đường thẳng  ( d ) đi qua điểm ( - 5 ; 0 )

thay tọa độ điểm ( - 5 ; 0 )và phương trình đường thẳng ( d ) ta có :

\(0=-\frac{1}{2}\times\left(-5\right)+b\)

\(\Leftrightarrow0=\frac{5}{2}+b\)

\(\Leftrightarrow b=-\frac{5}{2}\)thỏa mãn

Vậy \(a=-\frac{1}{2}\)và \(b=-\frac{5}{2}\)

bình chọn em với

20 tháng 5 2015

hết hạn khỏi giải nhé mỏ vịt đi bơi đi

4 tháng 2 2020

Bài 3:

Đặt \(a=m^2-4\)

\(a)\) Đồ thị hàm số \(y=\left(m^2-4\right)x-5\)nghịch biến

\(\Leftrightarrow a< 0\)

\(\Leftrightarrow m^2-4< 0\)

\(\Leftrightarrow m^2< 4\)

\(\Leftrightarrow-\sqrt{4}< m< \sqrt{4}\)

\(\Leftrightarrow-2< m< 2\)

Vậy với \(-2< m< 2\)thì hàm số nghịch biến

\(b)\) Đồ thị hàm số \(y=\left(m^2-4\right)x-5\)đồng biến \(\forall x>0\)

\(\Leftrightarrow a>0\)

\(\Leftrightarrow m^2-4>0\)

\(\Leftrightarrow m^2>4\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}m>2\\m< -2\end{cases}}\)

Vậy với \(\orbr{\begin{cases}m>2\\m< -2\end{cases}}\)thì hàm số đồng biến \(\forall x>0\)