K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 3 2022

a. Dấu hiệu là Thời gian giải xong một bài toán (tính bằng phút) của mỗi học sinh lớp 7

b Bảng tần số

Giá trị (x)Tần số (n)
103
134
157
176
 N= 20

 

M\(_0=15\)

c. Số trung bình cộng  thời gian giải xong một bài toán của mỗi học sinh lớp 7 là

X=\(\dfrac{\left(10.3\right)+\left(13.4\right)+\left(15.7\right)+\left(17.6\right)}{20}\)\(\dfrac{289}{20}\)=14,45

d. Biểu đồ đoạn thẳng:

 

Câu 1 (2đ):Thời gian giải một bài toán (tính theo phút) của 30 học sinh được ghi lại trong bảng dưới đây:857897891286777987612887799796512a/ Dấu hiệu ở đây là gì? Số các giá trị là bao nhiêu?b/ Lập bảng “tần số” .c/ Tính số trung bình cộng (làm tròn một chữ số thập phân)Câu 2(3đ): Cho hai đa thức f(x) = 5 +3x2 – x - 2x2 và g(x) = 3x + 3 – x – x2 a/ Thu gọn và sắp xếp hai đa thức theo lũy thừa giảm dần của biến.b/ Tính...
Đọc tiếp

Câu 1 (2đ):Thời gian giải một bài toán (tính theo phút) của 30 học sinh được ghi lại trong bảng dưới đây:

8

5

7

8

9

7

8

9

12

8

6

7

7

7

9

8

7

6

12

8

8

7

7

9

9

7

9

6

5

12

a/ Dấu hiệu ở đây là gì? Số các giá trị là bao nhiêu?

b/ Lập bảng “tần số” .

c/ Tính số trung bình cộng (làm tròn một chữ số thập phân)

Câu 2(3đ): Cho hai đa thức f(x) = 5 +3x2 – x - 2x2 và g(x) = 3x + 3 – x – x2

a/ Thu gọn và sắp xếp hai đa thức theo lũy thừa giảm dần của biến.

b/ Tính h(x) = f(x) + g(x).

Câu 3(1đ): Tìm nghiệm của đa thức A(x) = x2 – 4x

Câu 4(3đ): Cho tam giác ABC nhọn và cân tại A, đường cao AH (H∈BC).

a/ Hai tam giác ABH và ACH có bằng nhau không? Vì sao?

b/ Tia AH có phải là tia phân giác của góc BAC không? Vì sao?

c/ Kẻ tia phân giác BK (K ∈ AC) của góc ABC. Gọi O là giao điểm của AH và BK. Chứng minh rằng CO là tia phân giác của góc ACB.

4
17 tháng 7 2021

Câu 1

a/ Dấu hiệu : Thời gian giải 1 bài toàn của mỗi học sinh

 Số các giá trị là 30
b/ Lập bảng “tần số” .

Gía trị (x)5678912 
Tần số (n)239763N=30

c/ Tính số trung bình cộng (làm tròn một chữ số thập phân)

\(X=\dfrac{5.2+6.3+7.9+8.7+9.6+12.3}{30}=7,9\)

17 tháng 7 2021

Bài 2

a) f(x) = x2 - x + 5         g(x) = -x2 + 2x + 3

b)  h(x) = f(x) + g(x) = x2 - x + 5 - x2 + 2x + 3   = x + 8

9 tháng 3 2022

a, Dấu hiệu: Điểm kiểm tra 45 phút môn Toán của học sinh lớp 7A

Số các giá trị: 30

b, Bảng tần số:

giá trị(x)123456

7

8910 
tần số(n)1212544

5

42N=30

c, Tổng các tích x.n là:

1.1+2.2+3.1+4.2+5.5+6.4+7.4+8.5+9.4+10.2

=1+4+3+8+25+24+28+40+36+20

=189

Số trung bình cộng là \(\overline{X}\)\(\dfrac{189}{30}\)=6,3

9 tháng 2 2022

a.Dấu hiệu cần tìm ở đây là điểm bài kiểm tra học kì I môn toán của mỗi học sinh lớp 7A .

 

16 tháng 2 2022

a, Dấu hiệu: điểm kiểm tra môn toán học kỳ 2 của học sinh lớp 7A

Có 30 giá trị

b, Bảng tần số:

Giá trị (x) 7  8   9  10  
Tần số (n) 2  7 13   8N=30

c, \(\overline{N}=\dfrac{7.2+8.7+9.13+10.8}{30}=8,9\)

 

16 tháng 2 2022

a. Dấu hiệu ơ đây là điểm kiểm tra toán học kì 2 của mỗi học sinh lớp 7A. Có 30 giá trị của dấu hiệu

b. 

Giá trị ( x )  Tần số ( n)
10 8
913
87
72
  N = 30 

c. 

\(X=\dfrac{10.8+9.13+8.7+7.2}{30}=\dfrac{267}{30}=8,9\)

Vậy điểm trung bình điểm kiểm tra toán học kì 2 của lớp 7A là 8,9 điểm

 

Bài 1:  ( 2đ )Điểm kiểm tra môn Toán của một nhóm học sinh lớp 7 được giáo viên ghi lại trong bảng sau.71048688989510958938710108910784569a) Dấu hiệu ở đây là gì? Số các giá trị của dấu hiệu là bao nhiêu?a)     Lập bảng tần số , Tính số trung bình cộng.Bài 2: ( 2 đ )  Thu gọn và tìm bậc của các đơn thức sau.     a)               b )   Bài 3: (3 đ )   Cho hai đa thức : A(x) =                          B(x) = a)     Thu gọn đa...
Đọc tiếp

Bài 1:  ( 2đ )

Điểm kiểm tra môn Toán của một nhóm học sinh lớp 7 được giáo viên ghi lại trong bảng sau.

7

10

4

8

6

8

8

9

8

9

5

10

9

5

8

9

3

8

7

10

10

8

9

10

7

8

4

5

6

9

a) Dấu hiệu ở đây là gì? Số các giá trị của dấu hiệu là bao nhiêu?

a)     Lập bảng tần số , Tính số trung bình cộng.

Bài 2: ( 2 đ )

  Thu gọn và tìm bậc của các đơn thức sau.

     a)               b )   

Bài 3: (3 đ )

   Cho hai đa thức : A(x) =

                         B(x) =

a)     Thu gọn đa thức A(x) và sắp xếp đa thức đó theo thứ tự giảm dần của biến.

b)    Tính A(x) + B(x) và tìm bậc; B(x) – A(x) và tìm bậc.

c)     Tìm nghiệm của A(x) + B(x)

Bài 4: ( 3 đ )

  Cho ABC vuông tại A có AB = 3 cm ; AC = 4 cm

a)     Tính BC.

b)  Tia phân giác của góc B cắt AC tại D. Từ D kẻ DH  BC ( H  BC). Chứng minh: DA = DH.

c) HD cắt BA tại E . Chứng minh DEC cân.

0
14 tháng 3 2022

lên gg ik hoặc lên hoidap247.com á