K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 1 2019

em sẽ khuyên các bạn không được thực hiện các hành vi sau:
+ Đi xe dàn hàng ngang;
+ Đi xe vào phần đường dành cho người đi bộ và phương tiện khác;
+ Sử dụng ô, điện thoại di động, thiết bị âm thanh, trừ thiết bị trợ thính;
+ Sử dụng xe để kéo, đẩy xe khác, vật khác, mang, vác và chở vật cồng kềnh;
+ Buông cả hai tay hoặc đi xe bằng một bánh đối với xe hai bánh, bằng hai bánh đối với xe ba bánh;
+ Hành vi khác gây mất trật tự, an toàn giao thông.
+ Mang, vác vật cồng kềnh;
+ Sử dụng ô;
+ Bám, kéo hoặc đẩy các phương tiện khác;
+ Đứng trên yên, giá đèo hàng hoặc ngồi trên tay lái;
+ Hành vi khác gây mất trật tự, an toàn giao thông...

18 tháng 1 2019

mày làm gì kệ mẹ mày chứ

23 tháng 2 2018

đáp án : B. vi phạm hai lỗi : điều khiển xe máy khi chưa đủ  tuổi và uống rượu bia khi tham gia giao thông 

~ học tốt ~

23 tháng 2 2018

Chính xác nhất là đáp án :

B . Vì phạm 2 lỗi : điêù khiển xe chữa đủ tuổi và uống rượu bia khi tham gia giao thông

15 tháng 1 2019

b xem bài mẫu trong này nhé https://cunghocvui.com/danh-muc/ngu-van-lop-6

29 tháng 1 2018

không nên đi qua đường khi chỉ có một mình và có nhiều xe

29 tháng 1 2018

ĐI AN TOàn hơn

Câu 1Phương án nào sau đây không đúng với quy tắc giao thông đường bộ? A. Người tham gia giao thông phải chấp hành hiệu lệnh và chỉ dẫn của hệ thống báo hiệu đường bộ. B. Người tham gia giao thông phải đi bên phải theo chiều đi của mình, đi đúng làn đường, phần đường quy định. C. Tại nơi có biển báo hiệu cố định lại có báo hiệu tạm thời thì người tham gia giao thông phải chấp...
Đọc tiếp

Câu 1

Phương án nào sau đây không đúng với quy tắc giao thông đường bộ?

 A. Người tham gia giao thông phải chấp hành hiệu lệnh và chỉ dẫn của hệ thống báo hiệu đường bộ. B. Người tham gia giao thông phải đi bên phải theo chiều đi của mình, đi đúng làn đường, phần đường quy định. C. Tại nơi có biển báo hiệu cố định lại có báo hiệu tạm thời thì người tham gia giao thông phải chấp hành hiệu lệnh của báo hiệu cố định. D. Người điều khiển xe đạp chỉ được chở một người, trừ trường hợp chở thêm một trẻ em dưới 7 tuổi thì được chở tối đa hai người.

Câu 2

Đối với người đi bộ, phương án nào sau đây không đúng với quy tắc giao thông đường bộ?

 A. Người đi bộ được qua đường ở những nơi có đèn tín hiệu, có vạch kẻ đường. B. Người đi bộ qua đường nơi có cầu vượt, đường hầm dành cho người đi bộ và phải tuân thủ tín hiệu chỉ dẫn. C. Người đi bộ không được vượt qua dải phân cách, không đu bám vào phương tiện giao thông đang chạy. D. Trẻ em dưới 7 tuổi khi đi qua đường đô thị, đường thường xuyên có xe cơ giới qua lại phải quan sát kĩ trước khi qua đường.

Câu 3

Việc làm nào dưới đây không đảm bảo an toàn khi đi xe đến nơi có tầm nhìn bị che khuất?
 

 A. Kiểm soát tốc độ và sẵn sàng phanh khi cần thiết. B. Luôn quan sát an toàn xung quanh và chủ động nhường đường cho các phương tiện khác. C. Luôn giữ khoảng cách an toàn với xe phía trước và dự đoán tình huống xấu có thể xảy ra để kịp thời phòng tránh. D. Tăng tốc độ thật nhanh để tránh va chạm với xe khác và dự đoán tình huống xấu có thể xảy ra.

Câu 4

Bảo đảm trật tự an toàn giao thông đường bộ là trách nhiệm của 

 A. Ngành giao thông vận tải. B. Cơ quan, tổ chức, cá nhân. C. Cảnh sát giao thông. D. Ủy ban nhân dân cấp tỉnh.

Câu 5

Phương án nào sau đây đúng về các bước đi xe đạp qua đường an toàn tại nơi đường giao nhau không có tín hiệu đèn giao thông?

 A. Đưa ra tín hiệu báo hướng rẽ nếu chuyển hướng - Giảm tốc độ - Khi thấy không có xe nào đang đến gần mới đi qua, nhưng vẫn chú ý quan sát an toàn. B. Giảm tốc độ và chú ý quan sát an toàn ở mọi phía - Đưa ra tín hiệu báo hướng rẽ nếu chuyển hướng - Khi thấy không có xe nào đang đến gần mới đi qua, nhưng vẫn chú ý quan sát an toàn. C. Đưa ra tín hiệu báo hướng rẽ nếu chuyển hướng - Khi thấy không có xe nào đang đến gần mới đi qua nhưng vẫn chú ý quan sát an toàn. D. Giảm tốc độ và chú ý quan sát an toàn ở mọi phía - Khi thấy không có xe nào đang đến gần mới đi qua, nhưng vẫn chú ý quan sát an toàn.

Câu 6

Người tham gia giao thông ở phía sau và bên phải người điều khiển giao thông phải dừng lại khi thấy hiệu lệnh nào dưới đây của người điều khiển giao thông?

 A. Tay phải giơ về phía trước. B. Tay phải giơ về phía sau. C. Hai tay dang ngang. D. Một tay dang ngang.

Câu 7

Nội dung nào dưới đây là đặc điểm nhận dạng của nhóm biển báo nguy hiểm?

 A. Hình tam giác, nền màu vàng và viền màu đỏ, nội dung cảnh báo nằm ở giữa biển có màu đen. B. Hình tam giác, nền màu đỏ và viền màu vàng, nội dung cảnh báo nằm ở giữa biển có màu đen. C. Hình tam giác, nền màu đỏ và viền màu vàng, nội dung cảnh báo nằm ở giữa biển có màu trắng. D. Hình tam giác, nền màu vàng và viền màu đỏ, nội dung cảnh báo nằm ở giữa biển có màu trắng.

Câu 8

Chị T điều khiển xe máy tham gia giao thông trên đường, do bất cẩn nên khi chuyển hướng rẽ chị đã quên không xin nhan, rẽ được một đoạn ngắn chị T bị cảnh sát giao thông yêu cầu dừng xe và xuất trình các loại giấy tờ theo quy định. Chị T đã quên không mang Giấy đăng kí xe. Hành vi vi phạm của chị T sẽ phải chịu tổng mức tiền phạt nào dưới đây?
 

 A. Từ 100.000 đồng đến 200.000 đồng. B. Từ 400.000 đồng đến 600.000 đồng. C. Từ 500.000 đồng đến 800.000 đồng. D. Từ 700.000 đồng đến 1.000.000 đồng.

Câu 9

Gặp biển báo nào dưới đây người lái xe phải nhường đường cho người đi bộ?

 

 A. Biển 1. B. Biển 3. C. Biển 2. D. Biển 1 và 3.

Câu 10

Đang điều khiển xe đạp điện trên đường đi học về, bạn M nghe thấy tiếng còi của xe cứu hỏa ở phía sau. Trong trường hợp này, bạn M cần điều khiển xe theo phương án nào dưới đây để đảm bảo an toàn và tuân thủ đúng Luật giao thông đường bộ?

 A. Phải nhanh chóng giảm tốc độ, tránh hoặc dừng lại sát lề đường bên phải để nhường đường cho xe cứu hỏa. B. Phải nhanh chóng tăng tốc độ, vượt trước để nhường đường cho xe cứu hỏa. C. Điều khiển xe đi với tốc độ bình thường, tránh sát lề đường bên trái để nhường đường cho xe cứu hỏa. D. Ngay lập tức dừng xe và dắt xe vào sát lề đường để nhường đường cho xe cứu hỏa.

6
10 tháng 3 2020

1.C

2.D

3. D

4.B

5. B

6.A

7.A

8.C

9.A

10.A

10 tháng 3 2020

Câu-1:C

Câu-2:D

Câu-3:D

Câu-4:B

Câu-5:B

Câu-6:A

Câu-7:A

Câu-8:C

Câu-9:A-ko_có_biển_lên_mạng_có_mỗi_câu_hỏi

Câu-10:A

25 tháng 2 2020

Câu 1: Trong những năm gần đây trường em đã tỗ chức rất nhiều hoạt động giáo dục an toàn giao thông ý nghĩa cho học sinh như tuyên truyền thông qua các buổi nói chuyện chuyên đề, diễn đàn, tọa đàm, tổ chức ngày hội, các hội thi tìm hiểu luật giao thông,sân khấu hóa cac hoạt động,thông qua các buổi chào cờ, sinh hoạt lớp, sinh hoạt Đoàn,Hội,Đội, thông qua hệ thống phát thanh nội bộ…Ngoài ra nhà trường còn phát động tham gia các hoạt động giáo giục an toàn giao thông như phát động cuộc thi An toàn giao thông cho nụ cười ngày mai và em thấy rất ấn tượng với cuộc thi này.

Đây là cuộc thi rất bổ ích giúp chúng em giao lưu tìm hiểu kiến thức và kĩ năng tham gia giao thông an toàn, giành cho học sinh.Cuộc thi giúp em mở mang thêm rất nhiều kiến thức về luật giao thông đường bộ,các kĩ năng xử lý tình huống giao thông trên đường sao cho an toàn.đến với cuộc thi này giúp em biết đến rất nhiều điều về văn hóa giao thông như ưu tiên cho người già, trẻ em phụ nữ mang thai, biết xin lỗi khi có va quệt, không xả rác khi tham gia giao thông,…Chủ tịch Hồ Chí Minh lúc sinh thời đã nói: “Vì lẽ sinh tồn cũng như mục đích của cuộc sống, mà loài người mới sang tọa ra ngôn ngữ,chữ viết, đạo đức, pháp luật, khoa học,tôn giáo ,văn học,nghệ thuật,những công cụ cho sinh hoạt hang ngày về ăn,ở và cac phương thức sử dụng .toàn bộ những sang tạo và phát minh đó tức là văn hóa…”.chính vì vậy em mong muốn có nhiều cuộc thi các ,các buổi sinh hoạt lớp,sinh hoạt ngoai khóa về chủ đề an toàn giao thông dể những học sinh như chúng em biết thêm về những bài học bổ ích về văn hóa khi tham gia giao thông và ý thức bảo vệ an toàn giao thông.

CÂU 2:Một số biện pháp nhằm tang cường ý thức ấp hành Luật giao thông đường bộ cho học sinh

Việc nâng cao ý thức chấp hành Luât giao thông cho học sinh là hết sức quan trọng ,sau đây là một số biện pháp giúp nâng cao ý thức chấp hành Luật giao thông đường bộ cho học sinh:

Tuyên truyền,phổ biến các thông điêp về ý thức tham gia giao thông,pháp luật về trật tự an toàn giao thông,văn hóa giao thông.

Cảnh bao về các hậu quả nghiêm trọng của tai nạn giao thông,các nguy cơ,nguyên nhân gây tai nạn .Từ đó nâng cao ý thức,trách nhiệm chấp hánh pháp luật về an toàn giao thông cho học sinh,sinh viên khi tham gia giao thông.

Cần phối hợp với phụ huynh để giáo dục ý thức chấp hành luật lệ giao thông ngay trong gia đình.

Kết hợp với các hoạt động ngoại khóa như các cuộc thi hỏi đáp về an toàn giao thông ,diễn kịch,…

k đúng cho mik nha !

23 tháng 2 2020

1) trong những năm học gần đây em đã được tham gia vào chuyến đi giáo dục về cách phòng tránh tai nạn giao thông và hướng dẫn cách sử dụng nón bảo hiểm sao cho đúng khi tham gia giao thông.Ấn tượng sâu sắc nhất đối với em là những chú có ăn giao thông hướng dẫn rất nhiệt tình cho em khiến em không còn bối rối với những vấn đề giáo thông nữa

2) Nhà trường cần nâng cao ý thức giáo dục và phòng tránh tai nạn giao thông cho học sinh đặc biệt là phải đeo nón bảo hiểm khi tham gia giao thông.

Học tốt nhé ! Chép mạng đó.............đùa tí thôi

6 tháng 4 2018
  • Nên đi vào vỉa hè.
  • Chỉ băng qua đường khi đèn xanh dành cho người đi bộ bật lên
  • Không được vừa đi vừa nghe nhạc, đọc truyện, chơi game
  • Không nô đùa với bạn bè trên đường.
  • Không nên mang theo đồ chơi bên cạnh đặc biệt là trái bóng, bởi nếu trẻ làm rơi chúng và khi đuổi theo nhặt lại sẽ rất nguy hiểm.
  • Nếu trên đoạn đường có nhiều xe qua lại hãy đợi một ai đó cũng muốn sang đường để bé có thể đi bên cạnh họ.
6 tháng 4 2018

Không nên làm:

1)Không đeo mũ bảo hiểm

2)Vượt đèn đỏ

3)Uống rượu,bia khi tham gia giao thông

Nên làm:

1)Chấp hành luật Giao thông

2)Không uống đồ có cồn khi tham gia giao thông

3)Không lấn chiếm vỉa hè

17 tháng 1 2022
Từ nhà em đến trường học, em được bố mẹ chở đi qua nhiều con đường, nhiều ngã tư đèn xanh, đèn đỏ. Một hình ảnh xuất hiện nhiều lần và gây ấn tượng mạnh mẽ trong em đó là hình ảnh chú công an điều khiển giao thông. Dường như ở đâu xuất hiện hình ảnh của các cô, các chú công an giao thông thì ở đoạn đường ấy xe cộ trở nên trật tự hơn, con đường em đến trường được thoáng đẹp và rộng rãi hơn.Em còn nhớ như in, có một lần bố chở em đi học qua ngã tư gần Quảng trường Hồ Chí Minh, trời mưa phùn, lạnh và nhiều sương mù, hình ảnh chú công an giao thông xuất hiện trên bục cao, khoác trên người bộ quân phục màu vàng nổi bật, dáng người cao ráo, khuôn mặt khá nghiêm nghị nhưng rất thân thiện. Dường như chú đã đứng ở đó từ lâu, vì trên mũ và bờ vai của chú đã thấm ướt vì mưa lạnh. Xe bố chạy thoáng qua, nhưng em cũng đã kịp nhìn được những cử chỉ, nét đặc trưng của chú công an giao thông, chú có khuôn mặt thân thiện, vóc dáng người to cao, cặp mắt nhanh nhẹn dõi theo từng dòng xe qua lại, miệng chú sử dụng còi hiệu, hai tay mang tất trắng liên tục điều khiển, hướng dẫn giao thông linh hoạt, cử chỉ dứt khoát, hông chú đeo thắt lưng và bộ đàm trông rất chỉnh tề và đẹp mắt. Em có hỏi bố chú công an tên gì, bố chỉ nói “để biết chú đó tên gì thì con chỉ cần lại gần và nhìn lên ngực phải của chú ấy sẽ thấy biển tên và số hiệu của ngành công an”. Bố và em chậm rải đến trường, trong em luôn giữ lại hình ảnh rất đẹp về chú công an giao thông, những hồi còi điều khiển giao thông lúc ngắn, lúc dài, lúc ngắn quảng, lúc liên hồi như đang nhắc nhở em và mọi người phải đi lại cẩn thận, tham gia giao thông trên đường phải bảo đảm an toàn. Em hiểu công an giao thông là nghề cao quý, ngoài nhiệm vụ hướng dẫn xe cộ, còn thường xuyên không ngần ngại nguy hiểm để bảo vệ sức khỏe mọi người, giúp đỡ người tham gia giao thông khi gặp khó khăn trên đường.Hình ảnh chú công an giao thông không phải ở đâu xa lạ, nơi em ở chỉ ra đường một lúc là có thể được nhìn thấy hình ảnh rất đẹp và đáng tự hào đó. Sau này em sẽ lựa chọn một nghề cao quý, có thể giúp đỡ và bảo vệ mọi người như các cô, các chú công an giao thông.