K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 9 2021

đếm được thì đã tốt 

Có thể thấy, khi phân tích theo hai khái niệm lãnh thổ và quốc gia thì hiện nay trên thế giới có 193 quốc gia chính thức  11 vùng lãnh thổ.

2 tháng 3 2016

* Giới hạn lãnh thổ vùng duyên hải Nam Trung Bộ :

- Phía Bắc giáp Bắc Trung Bộ.

- Phía Tây giáp : Tây Nguyên

- Phía Đông giáp Biển Đông (quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa )

* Vai trò

- Về vị trí: Đây là dãi đất liên kết vùng Bắc Trung Bộ, vùng Đông Nam Bộ và vùng Tây Nguyên.

- Về quốc phòng: Kết hợp quốc phòng đất liền với 2 quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa trên biển Đông.

- Về kinh tế: Sự phong phú của các điều kiện tự nhiên tạo cho vùng này một tiềm năng để phát ttriển một nền kinh tế đa dạng , đặc biệt kinh tế biển.

 

21 tháng 12 2022

 

Vai trò :Vị trí địa lý, giới hạn lãnh thổ của vùng Duyên Hải Nam Trung Bộ,có vai trò quan trọng như thế nào và có thế mạnh nào để phát triển kinh tế

21 tháng 5 2018

Tài nguyên thiên nhiên nước ta đa dạng, tạo cơ sở nguyên, nhiên liệu và năng lượng để phát triển cơ cấu công nghiệp đa dạng. Tuy nhiên sự phân bố các tài nguyên thiên nhiên không đồng đều khắp lãnh thổ mà chỉ tập trung ở những khu vực nhất định, tạo nên các thế mạnh công nghiệp khác nhau của từng vùng trên lãnh thổ nước ta. Ví dụ:
- Trung du miền núi Bắc Bộ có thế mạnh nổi bật về công nghiệp khai khoáng, công nghiệp năng lượng (than, thủy điện, nhiệt điện) nhờ nguồn năng lượng sông ngòi lớn, khoáng sản giàu có đa dạng.

- Đông Nam Bộ có thế mạnh về công nghiệp chế biến và công nghiệp dầu khí nhờ thế mạnh về nông (vùng chuyên canh cây công nghiệp lâu năm) – lâm - ngư nghiệp, tài nguyên dầu mỏ ở thềm lục địa phía nam.

- Bắc Trung Bộ có thế mạnh về công nghiệp vật liệu xây dựng và công nghiệp chế biến nhờ thế mạnh về khoáng sản vật liệu xây dựng và nông – lâm- ngư nghiệp.

Đáp án cần chọn là: B

14 tháng 8 2017

- Bắc Trung Bộ là một dãy đất hẹp ngang, kéo dài từ dãy Tam Điệp ở phía Bắc tới dãy Bạch Mã ở phía Nam.

- Phía bắc giáp Trung du và miền núi bắc bộ, vùng Đồng bằng sông Hồng, phía nam giáp Duyên hải Nam Trung Bộ, phía tây giáp Lào, phía đông là Biển Đông.

- Ý nghĩa địa lý của vùng:

      + Là cầu nối giữa Bắc Bộ với phía nam đất nước.

      + Là cửa ngõ của các nước Tiểu vùng sông Mê Công ra Biển Đông và ngược lại. Bắc Trung Bộ như là ngã tư đường đôi với trong nước và các nước trong khu vực

13 tháng 7 2019

- Tây Nguyên giáp Đông Nam bộ và Duyên hải Nam Trung Bộ, phía tây giáp Hạ Lào và Đông Bắc Cam-pu-chia. Là vùng duy nhất ở nước ta không giáp biển.

- Tây Nguyên có vị trí đặc biệt quan trọng về quốc phòng và xây dựng kinh tế. Vị trí ngã ba biên giới giữa 3 nước: Tây Nguyên (Việt Nam), Hạ Lào (Lào), Đông Bắc Cam-pu-chia (Cam-pu-chia) đem lại cho Tây Nguyên lợi thế về độ cao ở phía nam bán đảo Đông Dương cũng như cơ hội liên kết với các nước trong khu vực; Do đó Tây Nguyên có nhiều điều kiện để mở rộng giao lưư kinh tế, văn hoá với các vùng trong nước và các nước trong Tiểu vùng sông Mê Công.

21 tháng 12 2021

Tham khảo

 

Trung du và miền núi Bắc Bộ là vùng lãnh thổ phía bắc, chiếm 30,7% diện tích và 14,4% dân số cả nước (năm 2002). 

I. Vị trí địa lí và giới hạn lãnh thổ

Trung du và miền núi Bắc Bộ là vùng lãnh thổ phía bắc, diện tích lớn nhất cả nước (chiếm 30,7% diện tích) và 14,4% dân số cả nước (năm 2002).

Các tỉnh, thành phố:

+ 4 tỉnh Tây Bắc: Điện Biên, Lai Châu, Sơn La, Hòa Bình.

+ 11 tỉnh Đông Bắc: Lào Cai, Yên Bái, Phú Thọ,Hà Giang, Tuyên Quang, Cao Bằng, Lạng Sơn, Bắc Cạn, Thái Nguyên, Bắc Giang và Quảng Ninh.

- Vị trí tiếp giáp:

   + Giáp Thượng Lào, Nam Trung Quốc. → Có ý nghĩa về an ninh quốc phòng và giao lưu kinh tế.

   + Đồng bằng Sông Hồng, Bắc Trung Bộ. → Tạo điều kiện để giao lưu về kinhh tế - xã hội.

   + Vịnh Bắc Bộ → Phát triển kinh tế biển.

21 tháng 12 2021

Vị trí: Vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ là vùng lãnh thổ phía Bắc nước ta :

+ Phía Bắc giáp Trung Quốc

+ Phía Nam giáp vùng Bắc Trung Bộ

+ Phía Tây giáp Lào

+ Phía Đông giáp Vịnh Bắc Bộ

Giới hạn lãnh thổ: 

+ Đường biên giới dài giáp Nam Trung Quốc và Thượng Lào.

+ Đường bờ biển kéo dài từ Móng Cái đến Quảng Yên

Ý nghĩa của vị trí địa lí :

+Có vị trí chiến lược về an ninh quốc phòng.

+ Có điều kiện giao lưu kinh tế với các vùng kinh tế trong nước cũng như với Lào, Trung Quốc....

+ Phát triển kinh tế cả đất liền và kinh tế biển.

22 tháng 3 2021

I. Vị trí địa lí, giới hạn lãnh thổ

- Diện tích: 39734 km2.

- Dân số: 16,7 triệu người (năm 2002)

- Vị trí:

+ Nằm ở vị trí liền kề phía tây vùng Đông Nam Bộ.

+ Phía bắc giáp Campuchia.

+ Phía tây nam giáp vịnh Thái Lan.

+ Phía đông nam là Biển Đông.

14 tháng 12 2021

TK

- Giới hạn lãnh thổ: Bắc Trung Bộ là dải đất hẹp ngang, kéo dài từ dãy Tam Điệp ở phía Bắc đến dãy Bạch Mã ở phía Nam.

+ Phía Bắc giáp Trung du miền núi Bắc Bộ và đồng bằng sông Hồng.

+ Phía Nam giáp Duyên hải Nam Trung Bộ.

+ Phía Tây giáp Lào.

+ Phía Đông giáp biển Đông.

- Ý nghĩa vị trí địa lí của vùng:

+ Cầu nối hai đầu Bắc - Nam của đất nước.

 + Phía Bắc giáp đồng bằng sông Hồng - vùng có nền kinh tế phát triển thứ hai cả nước và Trung du miền núi Bắc Bộ - vùng nguyên liệu lớn của cả nước. Thuận lợi giao lưu, trao đổi hàng hóa, nguyên nhiên liệu, thị trường tiêu thụ rộng lớn, chuyển giao trình độ khoa học kĩ thuật,…

 + Phía Tây giáp Lào, vùng có nguồn lâm sản giàu có.

 + Phía Đông là vùng biển Đông rộng lớn, thuận lợi phát triển tổng hợp kinh tế biển đồng thời giao lưu mở rộng với bên ngoài.

14 tháng 12 2021

Vị trí: Vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ là vùng lãnh thổ phía Bắc nước ta, tiếp giáp với:

Phía Bắc giáp Trung QuốcPhía Nam giáp vùng Bắc Trung BộPhía Tây giáp LàoPhía Đông giáp Vịnh Bắc Bộ

Lãnh thổ: 

Diện tích: 100.965 km2 chiếm 1/3 diện tích lãnh thổ cả nước.Đường biên giới dài giáp Nam Trung Quốc và Thượng Lào.Đường bờ biển kéo dài từ Móng Cái đến Quảng Yên

Ý nghĩa của vị trí địa lí đối với phát triển kinh tế - xã hội vùng Trung du miền núi Bắc Bộ:

Có vị trí chiến lược về an ninh quốc phòng.Có điều kiện giao lưu kinh tế với các vùng kinh tế trong nước cũng như với Lào, Trung Quốc....Phát triển kinh tế cả đất liền và kinh tế biển.