K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 1 2019

a)ta có:góc B=góc C(gt)

nên tam giác ABC cân tại A

mà AD là đường phân giác của góc A(gt)

nên AD là đường trung trực của tam giác ABC

nên BD=CD

b)ta có tam giác ABC cân tại A(cmt)

nên AB=AC

c)xét tam giác vuông BDK và tam giác vuông CDH có

BD=DC(cmt)

góc B=góc C(gt)

 nên tam giac1 BDK=tam giác CDH

d)ta có AB=AC(cmt)

mà BK=CH(tam giác BDK=tam giác CDH)

nên AK=AH

nên tam giác AKH cân tại A

mà AD là đường phân giác của góc A(gt)

nên AD là đường cao của tam giác AKH

nên AD vuông KH

ta có tam giác ABC cân tại A(cmt)

mà AD là đường phân giác của góc A(gt)

nên AD là đường cao của tam giác ABC

nên AD vuông BC

mà AD vuông KH

nên BC//KH

10 tháng 1 2019

câu d) có cách giải nào khác ko bạn mk chưa học tam giác cân với cả Đường cao

4 tháng 12 2016

Mình làm câu A thôi nha:

Xét tam giác ADB và tam giác ADC

Ta có:AB=AC (gt)

góc A1=A2 (gt)

AD là cạnh chung

=>tam giác ADB=tam giác ADC (cạnh-góc-cạnh)

hehehehehehe

18 tháng 12 2016

 

Xét AHD và AKD lần lượt vuông tại H,K có:

AD: cạnh chung

HAD = KAD ( vì AD là tia phân giác góc A)

Suy ra AHD=AKD(ch-gn)

Do đó AH=AK ( 2 cạnh tương ứng)

a) Xét ΔABD và ΔACD có

AB=AC(ΔABC cân tại A)

\(\widehat{BAD}=\widehat{CAD}\)(AD là tia phân giác của \(\widehat{BAC}\))

AD chung

Do đó: ΔABD=ΔACD(c-g-c)

Suy ra: DB=DC(hai cạnh tương ứng)

b) Xét ΔDBH vuông tại H và ΔDCK vuông tại K có 

DB=DC(cmt)

\(\widehat{B}=\widehat{C}\)(hai góc ở đáy của ΔABC cân tại A)

Do đó: ΔDBH=ΔDCK(cạnh huyền-góc nhọn)

Suy ra: DH=DK(hai cạnh tương ứng)

27 tháng 12 2017

A B C D H K 1 2

a) Xét \(\Delta ADB\)và \(\Delta ADC\)có :

AD ( cạnh chung )

\(\widehat{A_1}=\widehat{A_2}\)( vì AD là tia phân giác )

AB = AC ( gt )

suy ra \(\Delta ADB\)\(\Delta ADC\)( c.g.c )

b) \(\Rightarrow\widehat{ADB}=\widehat{ADC}\)( 2 góc tương ứng )                         ( theo câu a )

Mà \(\widehat{ADB}+\widehat{ADC}=180^o\)

\(\Rightarrow\widehat{ADB}=\widehat{ADC}=\frac{180^o}{2}=90^o\)

\(\Rightarrow AD\perp BC\)

c) vì \(\Delta ADB\)\(\Delta ADC\)( theo câu a )

\(\Rightarrow BD=CD\)( 2 cạnh tương ứng )

\(\Rightarrow\widehat{ABD}=\widehat{ACD}\)( 2 góc tương ứng )

Mà \(\widehat{ABD}+\widehat{BDH}=90^o\)\(\widehat{ACD}+\widehat{CDK}=90^o\)

\(\Rightarrow\widehat{BDH}=\widehat{CDK}\)

Xét \(\Delta HBD\)và \(\Delta KCD\)có :

\(\widehat{BDH}=\widehat{CDK}\)( cmt )

BD = CD ( cmt )

\(\widehat{ABD}=\widehat{ACD}\)( cmt )

suy ra \(\Delta HBD\)\(\Delta KCD\)( g.c.g )

\(\Rightarrow DH=DK\)( 2 cạnh tương ứng )

15 tháng 4 2020

a) xét tam giác ABC cân tại A có AD là phân giác ^BAC

=> AD là phân giác trong của tam giác ABC

mà trong tam giác cân đường phân giác trùng với đường trung tuyến

=> AD là đường trung tuyến tam giác ABC

=> D là trung điểm BC

=> BD=DC

b) Chứng minh gì vậy?

a) Xét ΔABD vuông tại A và ΔKBD vuông tại K có 

BD chung

\(\widehat{ABD}=\widehat{KBD}\)(BD là tia phân giác của \(\widehat{ABK}\))

Do đó: ΔABD=ΔKBD(Cạnh huyền-góc nhọn)

10 tháng 5 2021

Ồ mơn ạ