K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 4 2023

 đại số

13 tháng 8 2016

Giả sử \(x>y\)

Ta có: \(x^2< x^2+y< x^2+x< x^2+x+1=\left(x+1\right)^2\)

\(\Rightarrow x^2+y\)không phải số nguyên

=> Không tồn tại x, y thỏa mãn (ĐPCM)

17 tháng 8 2016

thiếu rồi !

20 tháng 8 2017

 Ta có: 1975^430 có chữ tận cùng bằng 5; suy ra 1975^430+2004 có chữ số tận cùng bằng 9. 
Mặt khác: 1980*z tận cùng bằng 0với mọi z . Giả sử tồn tại các số tự nhiên x;y;z thỏa mãn biểu thức đã cho thì 19^x+5^y phải có chữ số tận cùng bằng 9 (1) 
Số 19^x chỉ tận cùng bằng 1 hoặc 9 với mọi x; 5^y có chữ số tận cùng bằng 1(y=0) hoặc 5 
Nếu 19^x tận cùng bằng 1 thì theo (1) 5^y tận cùng bằng 8 ( vô lý) 
Nếu 19^x tận cùng bằng 9 thì theo (1) 5^y tận cùng bằng 0 ( vô lý) 
Vậy không tồn tai các số tự nhiên x;y;z để 19^x+5^y+1980*z= 1975^430+2004

cách 2

thành 1980 * z, và xét cả th số tự nhiên là 0), không biết bạn có sửa lại không 
Tôi chẳng đăng ký bản quyền làm gì nhưng làm thế là rất xấu 
--------------- 
Với tôi số tự nhiên là > 0. Nếu bạn có cả số 0 thì cũng được 
19^x + 5^y + 1980 * z= 1975^430 + 2004 ♦ 
--- 
19^x chỉ tận cùng là 1 hoặc 9: 9^0 = 1, 9*9 = 8(1), 1*9 = 9 
5^y chỉ tận cùng là 1 hoặc 5: 5^0 = 1, 5^n tận cùng là 5 với n ≥ 1 
=> VT chỉ tận cùng là 0, 2, 4 hoặc 6 
tương tự có VP tận cùng là 9 
=> không tồn tại x, y, z sao cho tm ♦ 
---------- 
Nếu đề bài là + 1980^z thì VT chỉ tận cùng là 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7 và ta cũng có kết luận tương tự

4 tháng 9 2016

1) Các số lập được là: abc; acb; bac; bca; cab; cba

A = abc + acb + bac + bca + cab + cba

A = (100a + 10b + c) + (100a + 10c + b) + (100b + 10a + c) + (100b + 10c + a) + (100c + 10a + b) + (100c + 10b + a)

A = 222a + 222b + 222c

A = 222.(a + b + c)

A = 6.37.(a + b + c) chia hết cho 6 và 37 (đpcm)

2) Do x + y và x - y luôn cùng tính chẵn lẻ 

Mà (x + y).(x - y) = 2002 là số chẵn

=> x + y và x - y cùng chẵn

=> x + y và x - y cùng chia hết cho 2

=> (x + y).(x - y) chia hết cho 4

Mà 2002 không chia hết cho 4 nên không tồn tại 2 số tự nhiên x; y thỏa mãn đề bài

4 tháng 9 2016

e thanks chị nhìu nhìu nhìu nhé

21 tháng 9 2017

do đề ra cm .... nên chắc chắc điều đó đúng ok

22 tháng 6 2015

=> 2x2 - 2y2 + x - y = y2

=> 2(x2 - y2) + (x - y) = y2

=> 2.(x - y).(x+y) + (x - y) = y2

=> (x - y).(2x+ 2y + 1) = y2  là số chính phương  (*)

Nhận xét: x - y và 2x + 2y + 1 nguyên tố cùng nhau  (**)  vì: 

Gọi d = ƯCLN(x - y; 2x + 2y + 1) 

=> x- y ; 2x + 2y + 1 chia hết cho d

=> y2 = (x - y).(2x+ 2y+ 1) chia hết cho d2 => y chia hết cho d

và  (2x+ 2y+ 1) - 2(x - y)  chia hết cho d =>  4y + 1 chia hết cho d

=> 1 chia hết cho d hay d = 1

Từ (*)(**) => x - y và 2x + 2y + 1 là số chính phương

Tương tự: có 3y2 - 3x2 + y - x = -x2

=> 3(x2 - y2) + (x - y) = x2

=> 3(x - y)(x+y) + (x - y) = x2

=> (x - y).(3x+ 3y + 1) = x2 là số chính phương 

Mà x - y là số chính phương nên 3x + 3y + 1 là số chonhs phương

=> ĐPCM

23 tháng 6 2015

=> 2x2 - 2y2 + x - y = y2

=> 2(x2 - y2) + (x - y) = y2

=> 2.(x - y).(x+y) + (x - y) = y2

=> (x - y).(2x+ 2y + 1) = y2  là số chính phương  (*)

Nhận xét: x - y và 2x + 2y + 1 nguyên tố cùng nhau  (**)  vì: 

Gọi d = ƯCLN(x - y; 2x + 2y + 1) 

=> x- y ; 2x + 2y + 1 chia hết cho d

=> y2 = (x - y).(2x+ 2y+ 1) chia hết cho d2 => y chia hết cho d

và  (2x+ 2y+ 1) - 2(x - y)  chia hết cho d =>  4y + 1 chia hết cho d

=> 1 chia hết cho d hay d = 1

Từ (*)(**) => x - y và 2x + 2y + 1 là số chính phương

Tương tự: có 3y2 - 3x2 + y - x = -x2

=> 3(x2 - y2) + (x - y) = x2

=> 3(x - y)(x+y) + (x - y) = x2

=> (x - y).(3x+ 3y + 1) = x2 là số chính phương 

Mà x - y là số chính phương nên 3x + 3y + 1 là số chonhs phương

=> ĐPCM